5-7x chia hết cho x-2
Bài 5: Tìm a , b để các đa thức sau:
1) x^4+6x^3+7x^2-6x+a chia hết cho x2+3x-1
2) x^4-x^3+6x^2-x+a chia hết cho x^2- x+5
3) x^3+3x^2+5x+a chia hết cho x+3
4) x^3+2x^2-7x+a chia hết cho 3x -1
5) 2x^2+ax+1 chia cho x-3 dư 4
3: \(\Leftrightarrow a-15=0\)
hay a=15
a) (3x - 72) . 59 = 4.510
=> 3x - 49 = 4.5
=> 3x - 49 = 20
=> 3x = 69
=> x = 23
Vậy x = 23
b) 210 < 7x < 280
=> 30 < x < 40
mà x \(\inℕ\)
=> \(x\in\left\{31;32;33;34;35;36;37;38;39\right\}\)
c) x + 2 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 + 3 \(⋮\)x - 1
Nhận thấy x - 1 \(⋮\)x - 1
=> 3 \(⋮\)x - 1
=> x - 1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=> \(x\in\left\{1;0;4;-2\right\}\)
mà x \(\inℕ\Rightarrow x\in\left\{1;0;4\right\}\)
d) 2x + 7 \(⋮\)x + 1
=> 2(x + 1) + 5 \(⋮\)x + 1
Nhận thấy 2(x + 1) \(⋮\)x + 1
=> 5 \(⋮\)x + 1
=> x + 1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(x\in\left\{0;4\right\}\)(vì x là số tự nhiên)
b) 210 < 7x < 280
\(\Rightarrow\)7x\(\in\){ 211; 212; 213; .................; 279 }
Vì cứ cách 7 đơn vị thì có 1 số chia hết cho 7
\(\Rightarrow\)7x = 217; 224; 231; 238; 245; 252; 259; 266; 273
( Còn đâu x bạn tự tính nhé )
a ) ( 3x - 72 ) . 59 = 4 . 510
3x - 49 = 4 . 510 : 59
3x - 49 = 4 . 5
3x - 49 = 20
3x = 20 + 49
3x = 69
x = 23
Vậy x = 23
b ) 210 < 7x < 280
<=> 30 < x < 40
=> x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }
Vậy x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }
c ) ( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )
=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x
=> 1 chia hết cho ( x + 1 )
=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)
=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }
+ x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
+ x + 1 = -1
x = -1 - 1
x = -2
Vậy x thuộc { 0 ; -2 }
d ) (2.x+7) chia hết cho (x+1)
Ta có: 2x+7 chia hết cho x+1
=>2x+2+5 chia hết cho x+1
=>2.(x+1)+5 chia hết cho x+1
=>5 chia hết cho x+1
=> x + 1 \(\in\)Ư(5) = (\(\pm\)1 ; \(\pm\)5 )
Cậu tự lập bảng ra nhé !!!
=>x\(\in\) (- 1 ; 1 ; - 6 ; 4)
tìm x thuộc z biết:
a,4x-5 chia hết cho x
b,-11 chia hết cho (x-1)
c,(2x-2) chia hết cho (2x-1)
d,6(x-2)-3(x+1)=6
e,3(x-7)+2(x+1)=1
g,3(x-2)+5(x-3)-7x=-24
xác định hệ số a, b
a, 10x^2-7x +a chia hết cho 2x-3
b, 2x^2+ax+1 chia cho x-3 dư 3
c, ax^5+5x^4-9 chia hết cho (x-1)^2
d, x^4+4 chia hết cho x^2+ax+b
e, x^2+ax+b chia hết cho x^2+x-2
Tìm x thuộc Z để (x2 - 7x+5) chia hết cho x -3
TÌm x là số nguyên:
(7x-x2+5)chia hết cho (x-7)
\(\left(7x-x^2+5\right)⋮\left(x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(7-x\right)+5\right]⋮\left(x-7\right)\)
Vì \(\left[x\left(7-x\right)\right]⋮\left(x-7\right)\)nên \(5⋮\left(x-7\right)\)
\(\Leftrightarrow x-7\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng rồi tìm nhé
Tìm giá trị nguyên của x để:
a) Đa thức 10x^2 - 7x - 5 chia hết cho đa thức 2x - 3
b) Đa thức x^3 - 4x^2 + 5x - 1 chia hết?
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp)
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}
a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp:
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}
b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp)
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}
Nguồn ; lazi
1. cho đa thức f(x)=2x^3+3ax^2+2x +b . tìm a,b để f(x) chia hết cho x-1 và x-2
2. tìm p và q để x^5-7x^4+15x^2+px+q chia hết cho x^3+2x+1
a,tìm giá trị của a để đa thức 3x2 + 7x + a +4 chia hết cho đa thức x - 5
b,tìm giá trị của b để đa thức 2x3 - 3x2 + x +b chia hết cho đa thức x + 2