Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan van viet
Xem chi tiết
MAI HUONG
11 tháng 2 2015 lúc 22:03

Các bạn ra kết quả là 9/100 là sai hết vì để áp dụng tính chất này thì hiệu hai số nhân ở mẫu phải bằng tử !! chẳng hạn 10/10.20 thì 20-10=10 . ( hiệu 2 số ở mẫu = tử ) . Vậy để làm bài này cần nhân thêm 10 vào mới áp dụng tính chất này được !! Không tin bạn lấy 1/10-1/20 xem có bằng 1/(10.20) không!!

tran ha phuong
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 20:33

Đề là cm S>1 nha bạn!

\(S=\frac{9}{2.5}+\frac{9}{5.8}+...+\frac{9}{29.32}\)

\(=3\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{29.32}\right)\)

\(=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{32}\right)\)

\(=3\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right)\)

\(=3.\frac{15}{32}\)

\(=\frac{45}{32}>1\)

\(\Leftrightarrow S>1\)

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 5 2019 lúc 20:36

\(S=\frac{9}{2\cdot5}+\frac{9}{5\cdot8}+\frac{9}{8\cdot11}+...+\frac{9}{29\cdot32}\)

Cách 1 : Vì hiệu hai thừa số đều là 3 = 5 - 2 = 8 - 5 = ... = 32 - 29 nên phân tích tử 9 = 3 . 3

Ta có : \(S=3\left[\frac{3}{2\cdot5}+\frac{3}{7\cdot9}+...+\frac{3}{29\cdot32}\right]=3\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{32}\right]\)

\(=3\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{32}\right]=3\left[\frac{16}{32}-\frac{1}{32}\right]=3\cdot\frac{15}{32}=\frac{45}{32}\)

Mà \(\frac{45}{32}>1\)=> S không thể bé hơn 1

Cách 2 : Nhận xét : \(\frac{9}{2\cdot5}=\frac{3}{2}-\frac{3}{5};\frac{9}{5\cdot8}=\frac{3}{5}-\frac{3}{8};...\)

Vậy ta có : \(S=\frac{9}{2\cdot5}+\frac{9}{5\cdot8}+\frac{9}{8\cdot11}+...+\frac{9}{29\cdot32}=\frac{3}{2}-\frac{3}{5}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}+...+\frac{3}{29}-\frac{3}{32}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{3}{32}=\frac{3\cdot16}{32}-\frac{3}{32}=\frac{48}{32}-\frac{3}{32}=\frac{45}{32}\)

Tự so sánh , mà S đâu bé hơn 1 ???

Tôi ghét SNSD và thích t...
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:18

Ta có:

\(D = \frac{{\sin \frac{{7\pi }}{9} + \sin \frac{\pi }{9}}}{{\cos \frac{{7\pi }}{9} - \cos \frac{\pi }{9}}} = \frac{{2.\sin \left( {\frac{{\frac{{7\pi }}{9} + \frac{\pi }{9}}}{2}} \right).\cos \left( {\frac{{\frac{{7\pi }}{9} - \frac{\pi }{9}}}{2}} \right)}}{{ - 2.\sin \left( {\frac{{\frac{{7\pi }}{9} + \frac{\pi }{9}}}{2}} \right).\sin \left( {\frac{{\frac{{7\pi }}{9} - \frac{\pi }{9}}}{2}} \right)}} = -\cot \frac{\pi }{3} = -\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:32

a)

\(\begin{array}{l}\frac{{13}}{{23}}.\frac{7}{{11}} + \frac{{10}}{{23}}.\frac{7}{{11}}\\ = \frac{7}{{11}}.\left( {\frac{{13}}{{23}} + \frac{{10}}{{23}}} \right)\\ = \frac{7}{{11}}.\frac{23}{23}\\ = \frac{7}{{11}}.1\\ = \frac{7}{{11}}\end{array}\)                                   

b)

\(\begin{array}{l}\frac{5}{9}.\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}}.\frac{5}{9} + \frac{5}{9}\\ = \frac{5}{9}.\left( {\frac{{23}}{{11}} - \frac{1}{{11}} + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.\left( {2 + 1} \right)\\ = \frac{5}{9}.3 = \frac{5}{3}\end{array}\)

c)

\(\begin{array}{l}\left[ {\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right):\frac{{13}}{{17}}} \right] + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right):\frac{{13}}{{17}}\\ = \left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5}} \right).\frac{{17}}{{13}} + \left( {\frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right).\frac{{17}}{{13}}\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left( { - \frac{4}{9} + \frac{3}{5} + \frac{2}{5} - \frac{5}{9}} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.\left[ {\left( { - \frac{4}{9} - \frac{5}{9}} \right) + \left( {\frac{3}{5} + \frac{2}{5}} \right)} \right]\\ =\frac{{17}}{{13}}. (\frac{-9}{9}+\frac{5}{5})\\= \frac{{17}}{{13}}.\left( { - 1 + 1} \right)\\ = \frac{{17}}{{13}}.0 = 0\end{array}\)          

d)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{3}{{11}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{2}{5}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{3}{{22}} - \frac{6}{{22}}} \right) + \frac{3}{{16}}:\left( {\frac{1}{{10}} - \frac{4}{{10}}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{22}} + \frac{3}{{16}}:\frac{{ - 3}}{{10}}\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 22}}{3} + \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 10}}{3}\\ = \frac{3}{{16}}.\left( {\frac{{ - 22}}{3} + \frac{{ - 10}}{3}} \right)\\ = \frac{3}{{16}}.\frac{{ - 32}}{3}\\ =  - 2\end{array}\)

Navy Đỗ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Minh
12 tháng 3 2018 lúc 19:37

Ta có: \(\frac{7+\frac{7}{11}+\frac{7}{23}+\frac{7}{31}}{9+\frac{9}{11}+\frac{9}{23}+\frac{9}{31}}=\frac{7.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{11}+\frac{1}{23}+\frac{1}{31}\right)}=\frac{7}{9}\)\(\frac{7}{9}\)

Chúc e học tốt!

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 9 2017 lúc 19:54

\(A=\frac{24.47-23}{24+47-23}.\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}-\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+9}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}-\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}\right)}{9.\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{11}+\frac{1}{7}+1\right)}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3.\frac{1311}{1001}}{9.\frac{1054}{1001}}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3933}{1001}:\frac{9468}{1001}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{437}{1052}\)

\(A\approx9,56\)

Chú ý : Dấu xấp xỉ \(\approx\)

Nguyễn Ngô Minh Trí
19 tháng 10 2017 lúc 20:59

10 nha anh k em nha

#_vô_diện_♡
10 tháng 2 2019 lúc 19:32

đề bài thiếu

Trần Cao Vỹ Lượng
Xem chi tiết
Nguyển Thị Hà Anh
16 tháng 4 2018 lúc 11:03

\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)

\(A=9.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=9.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{891}{100}\)

TRAN THI KIM NGAN
8 tháng 4 2018 lúc 20:18

kết quả là 891/100 nha

Nguyễn Hữu Nhật Bảo
8 tháng 4 2018 lúc 20:20

A=909/100

đáp án là thế nha!!

nếu đúng thì tích mk cái

lucy
Xem chi tiết