Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Suong Nghiem Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Công Chúa Auora
21 tháng 11 2015 lúc 18:47

đọc xong đề bài chắc chết mất 

Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:47

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

Mai Lan
19 tháng 1 2016 lúc 8:00

hoa mắt, chóng mặt, sao nhiều thế bạn

 

Trinh Bảo
Xem chi tiết
bùi thị bích ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ♂
Xem chi tiết
do phuong nam
11 tháng 11 2018 lúc 20:59

1.

\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5

Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4

Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120

2.(Tương tự)

3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16

Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)

Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.

4.

Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128

Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)

Do đó tích chia hết cho 3*128=384

5.

\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6

Lee Suho
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
7 tháng 9 2016 lúc 22:16

Ta có:

24m4 + 1 = n2

25m4 - (m4 - 1) = n2

+ Nếu m chia hết cho 5 thì m.n chia hết cho 5 (đpcm)

+ Nếu m thuộc N; không chia hết cho 5, ta luôn chứng minh được m5 - m chia hết cho 5.

Thật vậy, với m không chia hết cho 4 thì m4 chỉ có thể tận cùng là 1 hoặc 6 chia 5 dư 1

=> m5 và m cùng dư trong phép chia cho 5

=> m5 - m luôn chia hết cho 5 với m thuộc N; m không chia hết cho 5

=> m.(m4 - 1) chia hết cho 5

Mà (m;5)=1 => m4 - 1 chia hết cho 5

Kết hợp với 25m4 chia hết cho 5 => n2 chia hết cho 5

=> n chia hết cho 5 => m.n chia hết cho 5

Vậy m.n chia hết cho 5 (đpcm)

 

ha nguyen thi
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
20 tháng 10 2020 lúc 19:00

Nếu \(m,n\)cùng tính chẵn lẻ thì \(m+n⋮2\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Nếu trong \(m,n\)có một số chẵn, một số lẻ (giả sử \(m\)chẵn) thì \(mn⋮2\)\(\Rightarrow mn\left(m+n\right)⋮2\)

Vậy \(mn\left(m+n\right)⋮2\forall m,n\inℕ\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thuận
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
23 tháng 10 2016 lúc 9:35

Bài 1

a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1

=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2(2n -1) - 3 chia hết cho 2n - 1

=> -3 chia hết ccho 2n -1

=> 2n -1 thuộc Ư(-3) = {1 ; -1 ; 3 ;- 3}

Xét 4 trường hợp , ta có :

2n - 1 = 1 => n = 1

2n - 1 = -1 => n = 0

2n - 1 = 3 => n = 2

2n - 1 = -3 => n = -1

b) n2 + 2 chia hết cho n - 1

n . n - n + n + 2 chia hết cho n -1

n(n - 1) + n + 2 chia hết hoc n - 1

=> n + 2 chia hết cho n -1

=> n - 1 + 3 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n -1 

=> n - 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống bài a