Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Toàn Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Thảo My
Xem chi tiết
Rhider
24 tháng 11 2021 lúc 10:01

Tham khảo

a) Xét Δ ABC ,có :

{AM=BMAN=NC{AM=BMAN=NC

⇔ MN là đường trung bình của Δ ABC

⇔ MN// BC mà góc B = góc C

⇔ BMNC là hình thang cân

b)  Xét Δ ANE và Δ CNP ,có

             AN=NC

             NE=NP

góc ANE = góc NCP (dd)

⇔Δ ANE =Δ CNP (c.g.c) 

⇔ góc AEN = góc CPN và AE=PC

⇔ AE//PC  mà AE=PC 

⇔ AEPC là hình bình hành (1)

Xét Δ ABP và Δ ACP , có

             AB=AC

             BP=PC 

       góc B = góc C

⇔ ΔABP = Δ ACP ( c.g.c)

⇔ góc APB = góc APC 

mà góc APB + góc APC = 180 độ 

⇔ góc APB = góc APC =90 độ (2)

từ (1) và (2)⇔ AEPC là hình chữ nhật

c) ta có , AEPC là hình chữ nhật 

để AEPC là hình vuông thì Δ ABC có AP = PC 

Long Van Music Office
Xem chi tiết
Tiểu Tuyếtt
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:34

a: Ta có: D đối xứng với A qua BC

nên BC là đường trung trực của AD

=>BC vuông góc với AD tại trung điểm của AD

=>F là trung điểm của AD

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AF là đường cao

nên F là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABDC có

F là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó:ABDC là hình bình hành

mà AB=AC
nên ABDC là hình thoi

b: Xét ΔEBC có 

BA là đường trung tuyến

BA=EC/2

Do đó:ΔEBC vuông tại B

=>EB\(\perp\)BC

c: Xét tứ giác ADBE có 

AD//BE

AD=BE

Do đó; ADBE là hình bình hành

Phan Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 23:01

b: Xét tứ giác ABCM có

F là trung điểm của AC
F là trung điểm của BM

Do đó: ABCM là hình bình hành

Suy ra: AM//BC

Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:17

Bài 1:

A B C D M N P Q E F

a) Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AB (gt) ,E là trung điểm của AC (gt)

\(\Rightarrow ME\)là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow ME=\frac{1}{2}BC\left(tc\right)\left(1\right)\)

Xét tam giác ADC có E là trung điểm của AC (gt) ,P là trung điểm của DC (gt)

\(\Rightarrow PE\)là đường trung bình của tam giác ADC

\(\Rightarrow PE=\frac{1}{2}AD\left(tc\right)\left(2\right)\)

mà \(AD=BC\left(gt\right)\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow EM=PE\)

CMTT: \(PE=FP,FM=ME\)

\(\Rightarrow ME=EP=PF=FM\)

Xét tứ giác MEPF có:

\(ME=EP=PF=FM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow MEPF\)là hình thoi ( dhnb)

 b) Vì \(MEPF\)là hình thoi (cmt)

\(\Rightarrow FE\)giao với MP tại trung điểm mỗi đường (tc)  (4)

Xét tam giác ADB có M là trung điểm của AB(gt) ,Q là trung điểm của AD (gt)

\(\Rightarrow MQ\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow MQ//DB,MQ=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(5\right)\)

Xét tam giác BDC có N là trung điểm của BC(gt) , P là trung điểm của DC(gt)

\(\Rightarrow NP\)là đường trung bình của tam giác BDC

\(\Rightarrow NP//DB,NP=\frac{1}{2}DB\left(tc\right)\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

Xét tứ giác MQPN có \(\Rightarrow MQ//PN,MQ=PN\)

\(\Rightarrow MQPN\)là hình bình hành (dhnb)

\(\Rightarrow MP\)giao QN tại trung điểm mỗi đường (tc) (7)

Từ (4) và (7) \(\Rightarrow MP,NQ,EF\)cắt nhau tại một điểm 

c) Xét tam giác ABD có Q là trung điểm của AD (gt), F là trung điểm của BD(gt)

\(\Rightarrow QF\)là đường trung bình của tam giác ADB

\(\Rightarrow QF//AB\left(8\right)\)

CMTT: \(FN//CD\)và \(EN//AB\)

Mà Q,F,E,N thẳng hàng 

\(\Rightarrow AB//CD\)

Vậy để Q,F,E,N thẳng hàng thì tứ giác ABCD phải thêm điều kiện  \(AB//CD\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
2 tháng 3 2020 lúc 17:18

Tối về mình làm nốt  nhé giờ mình có việc 

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
2 tháng 3 2020 lúc 19:07

Bài 4 :

A B C D

Để tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{DAB}=\widehat{DCB}=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\end{cases}}\)

Lại có : \(\widehat{DAB}+\widehat{DCB}+\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=360^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=120^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ADC}=60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị uyên phương
Xem chi tiết