Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
chu hải minh
15 tháng 7 2021 lúc 19:04

chx đến tầm 

Khách vãng lai đã xóa

đây nè bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai
15 tháng 7 2021 lúc 19:10

Cảm ơn bạn nah 

Khách vãng lai đã xóa
Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
20 tháng 9 2016 lúc 9:00

7 công thức đó là:  

1/ xn = x . x . x . x . .... . x {n thừa số x}

2/ xn : xm = xn - m (Với x khác 0 và m \(\ge\) n)

3/ xn . xm = xn + m

4/ (x . y)m = xm . ym

5/ (x : y)m = xm : ym (Với y khác 0)

6/ (xn)m = xn . m 

7/ \(x^{n^m}=x^{\left(n^m\right)}\ne\left(x^n\right)^m\)

Quy ước: a0 = 1  ;  a1 = a   ;   1n = 1

Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
20 tháng 9 2016 lúc 11:19

1) an = a.a.a....a (a khác 0)

           n chữ số a

2) an . am = am+n 

3) an : am = an- m ( a khác 0 , n lớn hơn n hoặc m)

4)a0 = 1 ( a khác 0)

5)a1 = a

6)0n = 0 ( n thuộc N*)

7) 1n = 1

Lê Minh Anh
20 tháng 9 2016 lúc 11:16

Câu này mình trả lời rồi mà bạn.

Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
bùi thị trúc mai
27 tháng 11 2017 lúc 19:40

a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)

* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n

* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n

* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n

Caothanhbinh Cao
27 tháng 11 2017 lúc 19:47

cho vd nua bạn ơi

Lê Thu Quyên
Xem chi tiết
Đan vẫn Fa
21 tháng 2 2018 lúc 10:36

công thức môn j

anh ak

ko bt

Trần Yến Nhi
21 tháng 2 2018 lúc 19:43

quyên ơi

k cho mk

mk cảm ơn

Phùng Khánh Linh
Xem chi tiết
Hermione Granger
26 tháng 9 2021 lúc 13:42

1. So sánh

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

2. Nhân hoá

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

3. Ẩn dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

4. Hoán dụ

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

5. Nói quá

– Tác dụng: Giúp hiện tượng, sự vật miêu tả được nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

6. Nói giảm nói tránh

– Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau thương, ghê sợ nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự

7. Điệp từ, điệp ngữ

– Tác dụng: Làm tăng cường hiệu quả diễn đạt như nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc, vần điệu cho câu thơ, câu văn.

8. Chơi chữ

– Tác dụng: Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị

Tử Nguyệt Hàn
26 tháng 9 2021 lúc 13:52

Tham khảo
 

1/ Biện pháp tu từ so sánh

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

- A như B:

Trong đó:

+ A – sự vật, sự việc được so sánh

+ B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

+ “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:
+ So sánh không ngang bằng:
- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:
+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

2/ Biện pháp tu từ nhân hóa

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

b/ Các kiểu nhân hóa:

Trang chủ Ôn Luyện Ngữ Văn 12

CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC, KHÁI NIỆM VÀ TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

Tổng hợp 10 biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn, khái niệm, tác dụng và ví dụ các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ, nói giảm. nói tránh... mà các em cần ghi nhớMỤC LỤC NỘI DUNG1. Biện pháp tu từ là gì?2. Biện pháp tu từ so sánh3. Biện pháp tu từ nhân hóa4. Biện pháp tu từ ẩn dụ5. Biện pháp tu từ hoán dụ6. Biện pháp tu từ nói quá7. Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh8. Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ9. Biện pháp tu từ chơi chữ10. Biện pháp tu từ liệt kê11. Biện pháp tu từ Tương phảnBIỆN PHÁP TU TỪ LÀ GÌ?

Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người người độc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện trong tác phẩm.

 

Mục đích của biện pháp tu từ là gì?

- Tạo nên những giá trị đặc biệt trong biểu đạt và biểu cảm hơn so với việc sử dụng ngôn ngữ thông thường.

Các biện pháp tu từ đã học là:

Các biện pháp tu từ đã học

So sánhNhân hóaẨn dụHoán dụNói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệuNói giảm, nói tránhĐiệp từ, điệp ngữChơi chữLiệt kêTương phảnCHI TIẾT KHÁI NIỆM, TÁC DỤNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

Chi tiết nội dung bài học trong trương trình: Soạn bài So sánh

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất”(tục ngữ)

“Quê hương  chùm khế ngọt”

(Quê hương  - Đỗ Trung Quân)

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

Song thưa để mặc bóng trăng vào”

(Thu vịnh – Nguyễn Khuyến)

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

 

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

(Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên)

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

(Ca dao)

 Trong đó:

+ A – sự vật, sự việc được so sánh

+ B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

+ “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

“Người là cha, là bác, là anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

(Sáng tháng Năm – Tố Hữu)

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

(Bầm ơi – Tố Hữu)

- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Ví dụ:

“Cô giáo em hiền như cô Tấm”

+ So sánh khác loại:

Ví dụ:

“Anh đi bộ đội sao trên mũ

 

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

(Núi đôi – Vũ Cao)

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Ví dụ:

“Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

(Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân)

“Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

(Ca dao)

2/ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.

Ôn lại kiến thức và làm bài tập vận dụng: Soạn bài Nhân hóa

b/ Các kiểu nhân hóa:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:
- Trò chuyện với vật như với người:

3/ Biện pháp tu từ ẩn dụ

a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

b/ Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp:

+ Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức

 

+ Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

 

+ Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

 

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

 

c/ Lưu ý:

-  Phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ từ vựng:

+ Ẩn dụ tu từ: có tính lâm thời, tính cá thể, phải đặt trong từng văn cảnh cụ thể để khám phá ý nghĩa.

 

+ Ẩn dụ từ vựng: cách nói quen thuộc, phổ biến, không có/ ít có giá trị tu từ: cổ chai, mũi đất, tay ghế, tay bí, tay bầu,...

4/ Biện pháp tu từ hoán dụ

a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

b/ Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể:

 

+ Lấy vật chứa đựng chỉ vật bị chứa đựng:

 

+ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật:

 

+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

 

Lưu ý:

Ẩn dụ và hoán dụ cùng chung cấu trúc nói A chỉ B nhưng khác nhau:

-  Ẩn dụ: A và B có quan hệ tương đồng (giống nhau)

-  Hoán dụ: A và B có quan hệ gần gũi, hay đi liền với nhau.

5) Biện pháp tu từ nói quá, phóng đại, kho trương, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu

- Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 

6) Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh

- Khái niệm: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

 

7) Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ

- Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.

 

- Điệp ngữ có nhiều dạng:

+ Điệp ngữ cách quãng:

 

+ Điệp nối tiếp:

 

+ Điệp vòng tròn:

 

8) Biện pháp tu từ chơi chữ

- Khái niệm: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

 

- Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, thường trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố,….

- Các lối chơi chữ thường gặp:

+ Dùng từ ngữ đồng âm

 

 

+ Dùng lối nói trại âm (gần âm)

 

+ Dùng lối nói lái

 

+ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa

+ Dùng cách điệp âm

 

9/ Biện pháp tu từ liệt kê

- Khái niệm: Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.

 

10/ Biện pháp tu từ Tương phản

- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:13

Công thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là:

V= a.a.a = \({a^3}\)

Bài toán mở đầu:

Biểu thức lũy thừa tính toàn bộ lượng nước trên Trái Đất trong bài toán mở đầu (đơn vị kilomét khối) là:

V =\({(1111,34)^3}\)

Xuân
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
15 tháng 11 2021 lúc 6:43

 Công thức tại ô C3 là:=(((A1+B1)^2)/C2)-D2%

lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết