Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Trang
20 tháng 8 2017 lúc 10:39

A B C N M H

BÀI LÀM:

a) Vì tam giác ABC vuông tại A

Theo định lý Py-ta-go, ta có

BC2 = AB2 + AC

=> BC2 = 52 + 122

=> BC2 = 25 + 144

=> BC2 = 169

=> BC = 13

Vì M là trung điểm của BC

=> BM = CM = BC / 2 = 13/2 = 6,5

Xét tam giác ABC và tam giác MNC có

Góc BAC = góc NMC = 90o (tam giác ABC vuông tại A, MN vuông góc với BC)

Góc C là góc chung

=> Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNC (g.g)

\(=>\frac{AB}{MN}=\frac{AC}{MC}\) 

\(=>\frac{5}{MN}=\frac{12}{6,5}\)

\(=>MN=\frac{6,5.5}{12}=\frac{65}{24}\)

b) Vì tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC

AB2 = BH.BC

\(=>BH=\frac{AB^2}{BC}\)

\(=>BH=\frac{5^2}{13}\)

\(=>BH=\frac{25}{13}\)

Vì BH + HC = BC

=>         HC = BC - BH

=>         \(HC=13-\frac{25}{13}\)

=>         \(HC=\frac{144}{13}\)

Vì tam giác ABC vuông tại A có AH vuông góc với BC

=> AH2 = BH.HC

=> \(AH^2=\frac{25}{13}.\frac{144}{13}\)

=> \(AH^2=\frac{3600}{169}\)

=> \(AH=\sqrt{\frac{3600}{169}}\)

=> \(AH=\frac{60}{13}\)

Cậu chưa cho câu hỏi câu b) nhưng có phải là: "Gọi AH là đường cao thuộc BC. Tính HB, AH và HC", đại loại vậy đúng hăm?

Bài này có thể chia 2 trường hợp nhưng tớ mới làm trường hợp MN cắt AC còn MN cắt AB thì để tớ trả lời sau nhen~

Bình luận (0)
dangvuhoaianh
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Quỳnh
26 tháng 7 2020 lúc 20:57

A B C K N 5 12

Mik gọi như này nhé, từ trung điểm M của BC, kẻ vuông góc với BC cắt AC tại N và AB tại K.

Bài làm

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

hay \(BC=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{25+144}\)

=> \(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

=> \(BM=MC=\frac{BC}{2}=\frac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC và tam giác MNC có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{NMC}=90^0\)

\(\widehat{C}\)chung

=> Tam giác ABC ~ tam giác MNC ( g-g )

=> \(\frac{AB}{MN}=\frac{AC}{MC}\)

hay \(\frac{5}{MN}=\frac{12}{6,5}\Rightarrow MN=\frac{65}{24}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác ABC vuông tại A

Đường cao AH

=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)

hay \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{12^2}\)

=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{25}+\frac{1}{144}\)

=> \(\frac{1}{AH^2}=\frac{169}{3600}\)

=> \(AH^2=\frac{3600}{169}\)

=> \(AH=\sqrt{\frac{3600}{169}}=\frac{60}{13}\)( cm )

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

Theo Pytago có:

\(BH^2=AB^2-AH^2\)

hay \(BH^2=5^2-\frac{3600}{169}\)

=> \(BH^2=25-\frac{3600}{169}\)

=>\(BH^2=\frac{625}{169}\)

=> \(BH=\frac{25}{13}\)( cm )

Ta có: BH + HC = BC

hay \(\frac{25}{13}+HC=13\)

=> \(HC=13-\frac{25}{13}\)

=> \(HC=\frac{144}{13}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Khánh Hạ
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 11 2016 lúc 10:27

Bài 4:

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
huynh dang xuan mai
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
21 tháng 2 2017 lúc 16:37

Vẽ cái hình giùm đi bạn :))

Bình luận (0)
Thanh Hà
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2022 lúc 10:42

Câu 1: 

a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
LyLy love MyMy
Xem chi tiết