Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 8 2020 lúc 15:29

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Yết
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
26 tháng 2 2020 lúc 22:22

a. 10 chia hết n

➤ n ∈ Ư(10) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

b. (n + 2) là ước của 20

➤ n + 2 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -4; 4; -5; 5; -10; 10; -20; 20}

c. 12 chia hết (n - 1)

n - 1 ∈ Ư(12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; -12; 12}

Ta có bảng sau :

n - 1 -1 1 -2 2 -3 3 -4 4 -6 6 -12 12
n 0 2 -1 3 -2 4 -3 5 -5 7 -11 13

➤ Vậy n ∈ {0; 2; -1; 3; -2; 4; -3; 5; -5; 7; -11; 13}

d. (2n + 3) là ước của 10

2n + 3 ∈ Ư(20) = {-1; 1; -2; 2; -5; 5; -10; 10}

Ta có bảng sau :

2n + 3 -1 1 -2 2 -5 5 -10 10
2n -4 -2 -5 -1 -8 2 -13 7
n -2 -1 -2,5 -0,5 -4 1 -6,5 3,5

Vì n ∈ N nên ta loại -2,5 ; -0,5 ; -6,5 ; 3,5

➤ Vậy n ∈ {-2; -1; -4; 1}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2020 lúc 22:25

a) Ta có: \(10⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(10\right)\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

b) Ta có: \(n+2\inƯ\left(20\right)\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;2;4;5;10;20;-1;-2;-4;-5;-10;-20\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0;2;3;8;18;-3;-4;-6;-7;-12;-22\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{0;2;3;8;18\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{0;2;3;8;18\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0;-1;-2;-3;-5;-11\right\}\)

\(n\in N\)

nên \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13;0\right\}\)

d) Ta có: \(2n+3\inƯ\left(10\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-2;-1;2;7;-4;-5;-8;-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;\frac{-1}{2};1;\frac{7}{2};-2;-\frac{5}{2};-4;\frac{-13}{2}\right\}\)

mà n\(\in N\)

nên n=1

Vậy: n=1

Khách vãng lai đã xóa
Vô danh 123
Xem chi tiết
nguyen thi hanh
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

bạn đưa lên từng câu thôi chứ, đưa gì mà nhiều thế?

Vô danh 123
31 tháng 1 2016 lúc 15:33

cần gấp nhé

Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
11 tháng 10 2020 lúc 9:50

làm giúp mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Kaneki Ken
21 tháng 7 2015 lúc 16:26

dễ nhưng ngại làm vừa viết văn xong đang mỏi cả tay đi nè

Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thúy
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
3 tháng 11 2018 lúc 20:24

a) ta có :   n+6 chia hết n-1

         <=> n-1+7 chia hết cho n-1

mà n-1 chia hết cho n-1 

=> 7 chia hết cho n-1

n-1= Ư(7) = { -1 ; -7 ;1;7)

=> n = {0 ; -6 ; 2 ; 8

b)  2n + 15 chia hết cho n+5 

<=> 2n + 10 + 5 chia hết cho n+5

<=> 2(n+5) + 5 chia hết n+5

mà 2(n+5) chia hết  n+5

=> n+5 = Ư(5) = { -5 ; -1 ; 1; 5 )

=> n= {-10 ; -6 ; -4 ; 0}

c)  10n + 23 chia hết 2n +1

<=> 10n +5 + 18 chia hết 2n+1

<=> 5(2n+1) + 18 chia hết 2n+1

mà 5(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 2n +1 = Ư(18) = { ....}

=> n = ....

d) 20 chia hết 2n+1

=> 2n+1 = Ư(20) = {....}

=> n={...}

e) tương tự d)

f ) 2n+3 là ước của 10 

mà  Ư(10) = { -10;-5;-2;-1;1;2;5;10}Ư

=> n = {...}

g) n(n+1) = 6

Ta có : 6 = 2 . 3 

=> n = 2 

( câu c;d;f tự tính mấy cái .... nha , tương tự câu a;b thôi )

Nguyễn Ngọc Thúy
3 tháng 11 2018 lúc 20:35

Cảm ơn nha nhưng cho mình hỏi ở câu c. Tại sao: 10n lại chuyển thành 5(2n+1)

_ℛℴ✘_
3 tháng 11 2018 lúc 20:39

10n + 23  : phân tích 23 ra thành 5+18

<=> 10n + 23 = 10n + 5 + 18

ghép 10n + 5 lại

( 10n + 5 ) + 18  <=>  5(2n+1) + 18  

( 10n + 5  = 5 ( 2n+1)  )