Tính giá trị biểu thức :
D=x3-8y3 tại x-2y=10 và xy=-6
Tính giá trị biểu thức:
a) A = a(b + 3) - b(3 + b) tại a = 2003 và b = 1997;
b) B = b 2 -8b- c(8 - b) tại b = 108 và c = -8;
c) C = xy(x + y) - 2x - 2y tại xy = 8 và x + y = 7;
d) D = x 5 (x + 2y)- x 3 y(x + 2y) + x 2 y 2 (x + 2y) tại x = 10 và y = -5.
a) Cách 1; Thay a = 2003; b = 1997 vào biểu thức rồi thực hiện tính toán thu được A = 12000.
Chú ý: Trong biểu thức trên việc thay trực tiếp khiến việc tính toán khó khăn.
Cách 2: Phân tích A = (b + 3)(a - b), thay a = 2003 và b = 1997 vào biểu thức A = 12000.
b) Phân tích B = (b - 8)(b + c), thay = 108 và c = -8 vào biểu thức B = 10000.
c) Với xy = 8; x + y = 7, ta không tìm được giá trị nguyên x, y. Phân tích c = (x + y)(xy - 2), thay xy = 8; x + y = 7 vào biểu thức c = 42.
d) Phân tích D = (x + 2y)( x 5 - x 3 y + x 2 y 2 )
Nhận xét: Với x -10; y = -5 Þ x+ 2y = 0 => D = 0.
Bài 6: Cho biểu thứ M = x2 – 2y + 3xy. Tính giá trị của M khi x = 2, y = 3
Bài 7: Cho biểu thức P = -x2 - 5xy + 8y2 . Tính giá trị của M tại x = -1 và y = -2
Bài 8: Tính giá trị biểu thức
A = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại
B = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3
Bài 6:
M= 2.2 - 2.3+3.2.3
M= 4 - 6 + 18
M= 20
Bài 7:
P= 1.2 - 5.-1.-2 + 8.-2.2
P = 2 -10 -32
P= -44
Bài 8:
A (thiếu dữ kiện bn ơi)
B= -1.2 . 3.2 + -1.3 +3.3 +-1.3
B= -2 . 6 + -3 + 9 +-3
B= -2 . 6 - 3 + 9 - 3
B= -12 - 3 + 9 - 3
B= -9
tính x3 + 8y3 với x+ 2y = 10; xy= -6
`x^3 +8y^3`
`=(x+2y)(x^2 -2xy+4y^2)`
`=10*(x^2 +4xy+4y^2 -6xy)`
`=10*[(x+2y)^2 -6xy)`
`=10*(10^2 -6*(-6))`
`=10*(100+36)`
`=10*136`
`=1360`
Tính giá trị biểu thức:
a) A = x 3 + 6 x 2 + 12x + 8 tại x = 48;
b) B = 27 x 3 - 54 x 2 y + 36 xy 2 – 8 y 3 tại x = 4; y = 6;
c) C = x 2 − y 3 − 6 y − x 2 2 + 12 y − x 2 − 8 tại x = 206; y = 1.
a) A = ( x + 2 ) 3 nên x = 48 thì A = 125000.
b) B = ( 3 x – 2 y ) 3 nên x = 4; y = 6 thì B = 0.
c) C = x 2 − y − 2 3 nên x = 206; y 1 thì C = 10 6 .
Tính giá trị của biểu thức:
a) x2 – y2 tại x = 87 và y = 13
b) x(x2 + xy + y2) – y(x2 + xy + y2) tại x = 10 và y = -1
c) x3 + 6x2 + 12x + 8 tại x = 8
d) x2 – 8x + 17 tại x = 104
a: \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(=74\cdot100=7400\)
c: \(=\left(x+2\right)^3\)
\(=10^3=1000\)
a) \(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
Thay \(x=87;y=13\) ta đc: \(\left(87-13\right)\left(87+13\right)=74\cdot100=7400\)
b)\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=x^3-y^3\)
Thay \(x=10;y=-1\) ta đc:
\(10^3-\left(-1\right)^3=1000-1=999\)
c)\(=\left(x+2\right)^3\)
Thay \(x=8\) ta đc: \(\left(8+2\right)^3=10^3=1000\)
d)\(=x^2-8x+16+1=\left(x-4\right)^2+1\)
Thay \(x=104\) ta đc: \(\left(104-4\right)^2+1=100^2+1=10001\)
Tính giá trị của biểu thức:
a) P = 2 x 1 2 x 2 + y - x ( x 2 + y ) + xy ( x 3 - 1 ) tại x = 10 và y = - 1 10
b) Q = x 3 - 30 x 2 - 31 x + 1 tại x = 31 .
a) Rút gọn P = x 4 y ; thay x = 10 và y = − 1 10 và biểu thức ta được P = 10 4 . − 1 10 = − 10 3 .
b) Nhận xét: Ta thấy biểu thức Q không thể rút gọn và việc thay trực tiếp x = 31 vào biểu thức khiến tính toán phức tạp. Với x = 31 thì 30 = 31 – 1 = x – 1.
Do đó Q = x 3 – ( x – 1 ) x 2 – x 2 + 1
Rút gọn Q = 1.
Tính giá trị biểu thức:
a) M = x 3 – 3 x 2 + 3x – 1 tại x = 1001;
b) N = ( x + y ) 3 – 9 ( x + y ) 2 + 27(x + y) – 27 tại x = 2; y = 6;
c) P = 27 x 3 z 6 – 54 x 2 yz 4 + 36 xy 2 z 2 – 8 y 3 tại x = 25; y = 150; z = 2.
a) M = ( x – 1 ) 3 với x = 1001 thì M = 109.
b) N = ( x + y – 3 ) 3 với x = 2; y = 6 thì N = 125.
c) P = ( 3 xz 2 – 2 y ) 3 với x = 25; y = 150; z = 2 thì P = 0.
Khai triển biểu thức ( x - 2 y ) 3 ta được kết quả là:
A. x 3 - 8 y 3
B. x 3 - 2 y 3
C. x 3 − 6 x 2 y + 6 x y 2 − 2 y 3
D. x 3 − 6 x 2 y + 12 x y 2 − 8 y 3
Câu 1. Khai triển biểu thức x3 -8y3 ta được kết quả là: A. (x-2y)3 B. x3 -2y3 C. (x-2y)(x2+2xy+4y2 ) D. x3 -6x2y + 12xy2 -8y3 Câu 2. Kết quả phép tính -x 2 (3-2x)là: A. 3x2 -2x3 B.2x3 -3x2 C.-3x3+2x2 D.-4x2 Câu 3. Để 4y2 -12y + trở thành một hằng đẳng thức. Giá trị trong ô vuông là: A. 6 B. 9 C. – 9 D. Một kết quả khác Câu 4. Biểu thức 1012 – 1 có giá trị bằng A. 100 B. 1002 C. 102000 D. Một kết quả khác Câu 5. Giá trị của biểu thức x2+2xy+y2 tại x = - 1 và y = - 3 bằng A. 16 B. – 4 C. 8 D. Một kết quả khác Câu 6. Biết 4x(x2 -25)=0, các số x tìm được là: Hiếu Quân - 4 - A. 0; 4; 5 B. 0; 4 C. -5; 0; 5 D. Một kết quả khác Câu 7. Phân tích đa thức – 2x + 4 thành nhân tử, ta được kết quả đúng là: A. -2x +4 =2(2-x) B. -2x+4 = -2(2-x) C. -2x +4= -2(x+2) D. -2x+4= 2(x-2) Câu 8. Thực hiện phép nhân x(x-y) A.x2 -y B.x-xy C.x-x 2 D.x 2 -xy Câu 9. Tích của đơn thức x2 và đa thức 5x3 -x-1 là: A. 5x6 -x 3 -x 2 B. -5x5+ x3 +x2 C. 5x5 -x 3 -x 2 D. 5x5 -x-1 Câu 10. Đa thức 3x2 -12được phân tích thành nhân tử là: A. 3x(x-2)2 B. 3x( x2+4) C. 3(x - 2)(x + 2) D. x(3x - 2)(3x + 2)