Tìm ba từ ghép mà khi sử dụng chỉ cần tiếng phủ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính
tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính
Tìm 3 từ ghép mà khi sử dụng có thể chỉ cần dùng tiếng phụ là đã bao gồm nghĩa của cả tiếng chính.
VD: Bác cân cho cháu một con chép ( chép bao hàm nghĩa "cá chép")
Cần gấp nha!
cá rô phi, xe máy điện ,
hãy tìm những ví dụ về từ ghép chính phụ mà khi sử dụng chỉ cần dùng tiếng phụ đã có khả năng bao hàm nghĩa của từ ghép đó
vd: thịt mông nhưng nói ''bán cho tôi nửa cân mông'' người ta vẫn hiểu đc
Cho cháu một cân ba chỉ
Bác lấy cho cháu con chép
Bán cho tôi nửa cân mông
Mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại .(1).Lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng bà ở từ bà ngoại trong câu văn trên.1.Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.2.Tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại.3.Tiếng bà là tiếng chính.4.Tiếng bà là tiếng phụ.(2)Tìm thêm một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước.(3).Trong các từ ghép chính phụ vừa tìm đc,các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò gì?Có thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Từ ghép chính phụ:Có tính chất....,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng.......đứng trước tiếng......,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ:Có tính chất phân nghĩa,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa ,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
#Học giỏi nha#
(*) Hình thành kiến thức về từ ghép chính phụ qua việc bổ sung những chỗ trống sau:
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng .........đứng trước tiếng ......., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
-Có tính chất ....một tiếng chính và một tiếng phụ..., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...chính......đứng trước tiếng ....phụ..., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất phân nghĩa ......., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng .chính........đứng trước tiếng ..phụ....., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ Ghép Chính Phụ
-Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
Ghép tiếng bảo (có nghĩa "giữ, chịu trách nhiệm") với mỗi tiếng sau để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa của mỗi từ đó (có thể sử dụng Từ điển tiếng Việt)):
đảm, hiểm, quản, tàng, toàn, tồn, trợ, vệ
1) bảo đảm: Cam đoan chịu trách nhiệm về một việc gì đó.
2) bảo hiểm: Giữ, phòng để khỏi xảy ra tai nạn nguy hiểm.
3) bảo quản: Giữ gìn, trông nom để khỏi hư hỏng, hao hụt.
4) bảo tàng: Sưu tầm, lưu giữ, bảo quản những hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh.
5) bảo toàn: Giữ nguyên vẹn như vốn có, không để mất mát, hư hỏng trong quá trình vận hành.
6) bảo tồn: Giữ nguyên hiện trạng, không để mất đi.
7) bảo trợ: Trợ giúp, đỡ đầu.
8) bảo vệ: Giữ gìn chống sự xâm phạm để khỏi bị hư hỏng, mất mát.
c. Chỉ ra một từ ghép và một từ láy được sử dụng trong đoạn thơ thứ 3 của bài tiếng gà trưa. Giải nghĩa từ láy đó.
Từ ghép chính phụ là từ ghép? *
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Hai từ ghép lại với nhau trong đó có một từ chính và một từ phụ
C. Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa
D. Từ ghép có tiếng phụ và tiếng chính trong đó tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau và bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
câu D.................- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Ví dụ từ ghép chính phụ: Sách giáo khoa, bàn học, ghế bành, hoa hồng, đỏ rực, viết bi, vở tập viết…..