cho đồ thị hàm số y=f(x) xác định vs mọi x và thoả mãn f(a+b)=f(ab) và f(-3)= -3. Tính f(2006)
bn nào trả lời giúp mk vs
cho đồ thị hàm số y=f(x) xác định vs mọi x và thoả mãn f(a+b)=f(ab) và f(-3)= -3. Tính f(2006)
f(-3) = f(-3.1) = f(-3+ 1) = f(-2) => f(-3) = f(-2) = - 3
f(-2) = (-2.1) = f(-2+ 1) = f(-1) => f(-2) = f(-1) = -3
Tiếp tục như vậy, nhận xét f(- n) = f(-n.1 ) = f(-n +1) = ...= f(-1) = -3 Với n là số nguyên dương
Ta có f(2006) = f(-2006).(-1)] = f(-2006 + (-1)) = f(-2007) = -3
cho hàm số f(x) xác định với mọi x thoả mãn f(x1.x2)=f(x1).f(x2) và f(2)=0,75 tính f(8)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc z (x >0) và thỏa mãn f(1)=1, f(a+b)= f(a) +f(b) - 2f(ab).
Tính f(2014) và f(2015)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc z (x >0) và thỏa mãn f(1)=1, f(a+b)= f(a) +f(b) - 2f(ab).
Tính f(2014) và f(2015)
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc z (x >0) và thỏa mãn f(1)=1, f(a+b)= f(a) +f(b) - 2f(ab).
Tính f(2014) và f(2015)
cho hàm số f(x) xác định với mọi x thoả mãn f(x1.x2)=f(x1).f(x2) và f(2)=0,75 tính f(8)
Cho hàm số bậc hai \(y = f(x) = {x^2} - 4x + 3\)
a) Xác định hệ số a. Tính \(f(0);f(1);f(2);f(3);f(4)\) và nhận xét về dấu của chúng so với dấu của hệ số a
b) Cho đồ thị hàm số y=f(x) (H.6.17). Xét từng khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right);\left( {1;3} \right);\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên hay phía dưới trục Ox?
c) Nhận xét về dấu của f(x) và dấu của hệ số a trên từng khoảng đó.
a) Hệ số a là: a=1
\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)
\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)
\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 = - 1\)
\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)
\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)
=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a
b) Nhìn vào đồ thị ta thấy
- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành
c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a
Xét các khẳng định sau:
(1) Nếu hàm số y=f(x) xác định trên R thỏa mãn f(-1).f(0)<0 thì đồ thị của hàm số y=f(x) và trục hoành có ít nhất 1 điểm chung.
(2) Nếu hàm số y=f(x) xác định trên R thỏa mãn f(-1).f(0)<0 và f(0).f(1)<0 thì đồ thị của hàm số y=f(x) và trục hoành có ít nhất 2 điểm chung.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khẳng định đúng và khẳng định sai.
B. Khẳng định sai và khẳng định đúng.
C. Khẳng định sai và khẳng định sai.
D. Khẳng định đúng và khẳng định đúng.
Đáp án C
Cả hai khẳng định đều sai vì thiếu điều kiện hàm số liên tục.
Mọi người giúp mk câu này vs ạ
Bài 8. Cho hàm số y = f(x) = x -2
a)Tính f(-1) ; f(0)
b)Tìm x để f(x) = 3
c)Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x -2 : A(1;0) ; B(-1;-3) C(3;-1)
Bài 9. a) Vẽ đồ thị của hàm số y = - 2x
b) Điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: A (-2; 4); B(-1; -2)
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) = ax (a # 0)
a)Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; -3)
b)Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được
Bài 8:
a) f(-1) = (-1) - 2 = -3
f(0) = 0 - 2 = -2
b) f(x) = 3
\(\Rightarrow x-2=3\)
\(x=3+2\)
\(x=5\)
Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3
c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:
VT = 0; VP = 1 - 2 = -1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:
VT = -3; VP = -1 - 2 = -3
\(\Rightarrow VT=VP=-3\)
\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho
Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:
VT = -1; VP = 3 - 2 = 1
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Bài 8:
a. y = f(x) = -1- 2= -3
y = f(x) = 0-2= -2
b. cho y = f(x)= 3
ta có: 3=x-2 => x-2=3
x= 3+2
x= 5
c. điểm B