Cho 14,84g Na2Co3 vào 500 ml dung dịch Na2CO3 0,4M. Tính nồng độ của dung dịch thu được
a,có 60 g NaCl trong 1250g dung dịch . tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCL
b, hòa tan 0,5 mol Na2CO3 vào nước thu được 500 ml dung dịch . tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4
a) Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{60}{60+1250}\cdot100\%\approx4,58\%\)
b) Ta có: \(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\)
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,4M
B. 0,18M và 0,26M
C. 0,21M và 0,32M
D. 0,21M và 0,18M
Đáp án D
Na2CO3 : x mol , KHCO3 : y mol
→
0
,
15
m
o
l
H
C
l
CO2 0,045 mol và dung dịch Y
→
d
u
+
B
a
(
O
H
)
2
0,15 mol BaCO3
Nhận thấy khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y thấy tạo kết tủa → Y có HCO3-
Bảo toàn nguyên tố C → x + y = nBaCO3 + nCO2 = 0,195 (1)
Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y (Na+ 2x mol, K+ y mol, HCO3- dư 0,15 mol , Cl- : 0,15 mol): 2x+ y= 0,3 (2)
Giải 2 phương trình (1) và (2) : x= 0,105 và y = 0,09
Vậy CMNa2CO3= 0,21M, CMKHSO3 = 0,18M. Đáp án D
Cho 3,36 (lít) khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch?
A. 0,50M.
B. 0,70M.
C. 0,75M
D. 0,65M.
Đáp án A
Do thu được hỗn hợp muối ⇒ X chứa cả Na2CO3 và NaHCO3 với số mol a và b.
⇒ ∑nC = a + b = nCO2 + nNa2CO3 = 0,23 mol || mmuối = 106a + 84b = 19,98(g).
► Giải hệ cho: a = 0,03 mol; b = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Natri:
nNaOH = 0,03 × 2 + 0,2 – 0,08 × 2 = 0,1 mol ||⇒ x = 0,1 ÷ 0,2 = 0,05M
Cho 3,36 (lít) khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH xM và Na2CO3 0,4M thu được dung dịch X chứa 19,98 gam hỗn hợp muối. Xác định nồng độ mol/l của NaOH trong dung dịch?
A. 0,50M
B. 0,70M
C. 0,75M
D. 0,65M
Đáp án A
Do thu được hỗn hợp muối ⇒ X chứa cả Na2CO3 và NaHCO3 với số mol a và b.
⇒ ∑nC = a + b = nCO2 + nNa2CO3 = 0,23 mol
mmuối = 106a + 84b = 19,98(g).
► Giải hệ cho: a = 0,03 mol; b = 0,2 mol. Bảo toàn nguyên tố Natri:
nNaOH = 0,03 × 2 + 0,2 – 0,08 × 2 = 0,1 mol
⇒ x = 0,1 ÷ 0,2 = 0,05M
Cho từ từ 450 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 19,7 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch X lần lượt là:
A. 0,2M và 0,15M
B. 0,2M và 0,3M
C. 0,3M và 0,4M
D. 0,4M và 0,3M
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,21M và 0,18M
B. 0,18M và 0,26M
C. 0,2M và 0,4M
D. 0,21M và 0,32M
Đáp án A
Có n H C l = 0 , 15 ; n C O 2 = 0 , 045 ; n B a C O 3 = 0 , 15
Gọi n N a 2 C O 3 = a ; n N a H C O 3 = b
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, ta có:
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0,18M và 0,26M
B. 0,21M và 0,18M
C. 0,21M và 0,32M
D. 0,2M và 0,4M
Đáp án B
Ta có: nHCl = 0,15 mol; n C O 2 = 1,008/22,4 = 0,045 mol.
Giả sử ban đầu có x mol NaHCO3
CO32- + H+ → HCO3- (1)
HCO3-+ H+ → CO2+ H2O (2)
0,045 0,045 ←0,045
Theo PT (2): n H C O 3 - = n H + = n C O 2 = 0,045 mol
→ n H + PT1 = 0,15- 0,045= 0,105 mol
→ n C O 3 2 - PT1 = n H + = n H C O 3 - PT1 = 0,105 mol
→ n N a 2 C O 3 = n C O 3 2 - PT1= 0,105 mol
→ C M N a 2 C O 3 = 0,105/ 0,5 = 0,21M
Dung dịch Y chứa Na+, HCO3- dư:
x+0,105- 0,045 = x+0,06 mol
HCO3-+ OH- → CO32-+ H2O
Ba2++ CO32- → BaCO3
Ta thấy: n H C O 3 - = n C O 3 2 - = n B a C O 3 = 29,55/197 = 0,15 mol
→ x+0,06 = 0,15
→ x = 0,09 mol → C M N a H C O 3 = 0,09/ 0,5 = 0,18M
Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì 2 thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0.18M và 0.26M
B. 0.21M và 0.18M
C. 0.21M và 0.32M
D. 0.2M và 0.4M
Bài 4: Cho 500 ml dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với một dung dịch có hòa tan 8,4g KOH.
a/ Tính nồng độ mol của dung dịch CH3COOH ?
b/ Nếu cho toàn bộ dung dịch CH3COOH ở trên vào 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5 M thì thu được bao nhiêu lít khí CO2 thoát ra ở đktc ?
a, \(n_{KOH}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)
b, \(n_{Na_2CO_3}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2CH_3COOH+Na_2CO_3\rightarrow2CH_3COONa+CO_2+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được Na2CO3 dư.
Theo PT: \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)