từ chao trong câu:"Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhung tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào? A.vỗ B.Đậy C.Nghiêng
từ chao trong câu:"Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhung tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
A.vỗ B.Đậy C.Nghiêng
HT
từ chao trong câu trên đồng nghĩa với từ vỗ nhé
Từ chao trong câu: "Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, những tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
a)vỗ b)đập c)nghiêng
Từ chao trong câu: "Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, những tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
a)vỗ b)đập c)nghiêng
Từ chao trong câu: "Chốc sau, đàn chim chao cánh bay đi, những tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ." đồng nghĩa với từ nào?
Trả lời:
Chao đồng nghĩ với từ liệng.
___Học_tốt___
# Pé_Sushi #
Bạn viết các câu hỏi tách dòng ra để dễ nhìn hơn nhé.
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?
Nếu thay từ đọng trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.” bằng một trong các từ còn, vang, ngân thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao?
vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa ko đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị
Vì ở ngoài cửa sổ vẫn nghe thấy tiếng hót của chim khi bay xa.
Chúc bạn học tốt
câu 1. phân tích cấu tạo câu sau : " chốc sau đàn chim chao cánh bay đi , nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ''
Trạng ngữ; chốc sau
CN1: đàn chim
VN1: chao cánh bay đi
CN2: tiếng hót
VN2: như đọng lại... cửa sổ
Nếu thay từ đọng trong câu ''Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.'' bằng 1 từ trong các từ CÒN, VANG, NGÂN, thì câu văn sẽ không hay bằng. Vì sao ?
Thay những từ còn , vang, ngân không hay bằng vì nếu thay vào thì nội dung ý nghĩa các từ thay thế không đầy đủ chính xác bằng nghĩa của từ đọng biểu thị
Nếu thay từ “đọng” ở câu thứ hai bằng từ “còn”, “vang” hay “ngân” đều không thể hay bằng vì tuy đều diễn tả rằng vẫn còn lại tiếng chim nhưng mỗi từ lại có một sắc thái khác nhau. Nếu sử dụng từ “còn”, câu văn chỉ đúng mà không có hồn, không có cảm xúc của Hà với tiếng chim. “Ngân” và “vang” tạo cho câu văn thêm cảm xúc lắng chìm lại, chỉ đến rồi lại vụt đi. Chỉ riêng từ “đọng” là thể hiện rất rõ cái âm thanh đang lưu lại giữa bầu trời, lắng lại giữa khoảng không và hình như lắng cả vào lòng của Hà. Đặc biệt, từ “đọng” đã tạo nên một phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác rất mới mẻ: “đọng” gợi cho ta nghĩ đến một thứ chất lỏng, vậy mà giờ lại được lấy để miêu tả âm thanh, khiến ta cảm giác âm thanh đó như những giọt nước mát lành, thấm đẫm vào bầu trời, thấm đẫm vào tâm trí, vào cảm xúc của Hà, của tác giả. Từ “đọng” đã tạo cho câu văn cái hồn rất mới, rất hay, rất sống động mà các từ ngữ khác không sao thể hiện hết được.`
Vì sao chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ ?