Những câu hỏi liên quan
Nguyen Mai Anh
Xem chi tiết
visyduong
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 5 2019 lúc 19:45

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(5x-1\right)}{30}+\frac{5\left(2x+3\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{x}{30}\)

\(\Rightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Rightarrow24x=-28\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{6}\)

Bình luận (0)
hoàng thị ngân giang
Xem chi tiết
dragonbeal
Xem chi tiết
NguyenOanh
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
18 tháng 7 2017 lúc 10:51

\(a,\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+6\left(x+1\right)^2=15\)\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-x^3+27+6\left(x^2+2x+1\right)=15\)\(\Leftrightarrow-6x^2+12x+19+6x^2+12x+6=15\)

\(\Leftrightarrow24x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}\)

Vậy:....

\(b,\left(5x+1\right)^2-\left(5x+3\right)\left(5x-3\right)=30\)

\(\Leftrightarrow25x^2+10x+1-25^2+9=30\)

\(\Leftrightarrow10x=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy :....

\(c,\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=15\)\(\Leftrightarrow x^3+27-x\left(x^2-4\right)=15\)

\(\Leftrightarrow x^3+27-x^3+4x=15\)

\(\Leftrightarrow4x=15-27=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

vậy : .....

Bình luận (1)
Vũ Đức Long
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 8 2017 lúc 20:46

Đặt biến phụ y = x + ( a + b)/2 và biến đổi P(x) về dạng  

  mx4 + nx2 + p

     Ví dụ: Phân tích   P(x) = (x – 3)4 + ( x – 1) 4 – 16 thành nhân tử.

HD:

          Đặt y = x – 2 lúc đó P(x) trở thành

Q(y) = (y – 1)4 + ( y + 1) 4 – 16

                  = 2y4 + 12y2 – 14

                  = 2(y2 + 7)( y2 – 1)

                  = 2(y2 + 7)(y – 1)(y + 1)

          Do đó:  P(x) = 2(x2 – 4x + 11)(x – 3)(x – 1).

    1.6.3. Khai thác bài toán: 

     Bằng cách đặt ẩn phụ , ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    A = 

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

    B = 

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

    C = (

1.7. Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử.

     1.7.1. Phương pháp :

          Thêm bớt cùng một hạng tử để đa thức có nhiều hạng tử hơn có dạng hằng đẳng thức rồi dùng phương pháp  nhóm các hạng tử và đặt nhân tử chung để tiếp tục phân tích. Thông thường hay đưa về dạng  các hằng đẳng thức đáng nhớ sau khi thêm bớt.

     1.7.2. Ví dụ:

          Phân tích các đa thức  sau thành nhân tử

1) a3 + b3 + c3 – 3abc

2) x5  – 1    

3) 4x4  + 81 

4) x8 + x4 + 1

HD:

          Các hạng tử của  các đa thức đã cho không chứa thừa số chung, không có một dạng hằng đẳng thức nào, cũng không thể nhóm các số hạng. Vì vậy ta phải biến đổi đa thức bằng cách thêm bớt cùng một hạng tử để có thể vận dụng các phương pháp phân tích đã biết.

1)      a3 + b3 + c3 – 3abc

Ta sẽ thêm và bớt  3a2b +3ab2  sau đó nhóm để phân tích tiếp

           a3 + b3 + c3 = (a3 + 3a2b +3ab2 + b3) + c3 – (3a2b +3ab2 + 3abc)

                            = (a + b)3 +c3 – 3ab(a + b + c)

                            = (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 – ac – bc + c2 – 3ab]

                            = (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – ac – bc)

2)      x– 1     

Ta sẽ thêm và bớt x sau đó dùng phương pháp nhóm: 

           x5  – 1   = x5 – x + x – 1

                        = (x5 – x) + (x – 1)

                        = x(x4 – 1) + ( x – 1)

                       = x(x2 – 1)(x2 + 1) + (x - 1)

                       = x(x +1)(x – 1)(x2 + 1) + (  x – 1)

                       = (x – 1)[x(x + 1)(x2 + 1) + 1].

3)      4x+ 81 

Ta sẽ thêm và bớt 36x2 sau đó nhóm các hạng tử phù hợp để có dạng hằng đẳng thức:

          4x+ 81  =  4x + 36x2 + 81 – 36x2

                        = ( 2x+ 9)2 – (6x)2

                        =  (2x2 + 9 – 6x)(2x2 + 9 + 6x)

4)      x+ x4 + 1

Ta sẽ thêm và bớt x4 sau đó nhóm các hạng tử sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích tiếp:

          x+ x4 + 1   = x8 + 2x+ 1 – x4 = (x4 + 1)2 – x4

                              = (x4 + 1 – x2)(x4 + 1 + x2)

                              =(x4 – x2 + 1)(x4 + 2x2 – x2 + 1)

                              =(x4 – x2 + 1)[(x2 + 1)2 – x2 ]

                              =( x4 – x2 + 1)(x2 + 1 + x2)(x2 + 1 – x2)

                              = (x4 – x2 + 1)(2x2 + 1).

    1.7.3.Khai thác bài toán: 

     Bằng phương pháp thêm bớt hạng tử, ta có thể giải các bài toán tương tự như sau:

Bài toán 1.1: Phân tích đa thức

    M = x4 + 4y4

Bài toán 1.2: Phân tích đa thức

   N = x4 + x2 + 1

Bài toán 1.3: Phân tích đa thức

   P = (1 + x2)2 – 4x(1 + x2)

Bình luận (0)
hoang thi tu uyen
Xem chi tiết
I don
10 tháng 10 2018 lúc 18:50

a) (5x+1)2 - (5x-3).(5x+3) = 0

25x2 + 10x + 1 - 25x2 + 9 = 0

10x + 10 = 0

10.(x+1) = 0

=> x + 1 = 0 => x = - 1

b) (x+3).(x2 - 3x + 9) - x.(x-2).(x+2) = 0

x3 + 27 - x.(x2 - 4) = 0

x3 + 27 - x3 + 4x = 0

27 + 4x = 0

4x = - 27

x = -27/4

Bình luận (0)
I don
10 tháng 10 2018 lúc 18:52

c) 3x.(x-2) - x + 2= 0

3x.(x-2) - (x-2) = 0

(x-2).(3x-1) = 0

=> x - 2 =0 => x = 2

3x-1 = 0 => 3x = 1 => x = 1/3

d) x.(2x-3) - 2.(3-2x) = 0

x.(2x-3) + 2.(2x-3) = 0

(2x-3).(x+2) = 0

=> 2x - 3 = 0 => 2x =  3 => x = 3/2

x+ 2 = 0 => x = -2

KL:...\

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
huonghoailuathang
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Dũng
21 tháng 7 2016 lúc 22:09

a,x2+5x-6=x2+6x-x-6=x(x+6)-(x+6)=(x-1)(x+6)=0suy ra x=1;-6

b,x2-x-6=x2-3x+2x-6=x(x-3)+2(x-3)=(x+2)(x-3)=0suy ra x=-2;3

b2 ko có nghiệm

Bình luận (0)