Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hồng Nhung
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:17

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A\( \vdots \)2 thì x\( \vdots \)2

=> x\( \in \){0; 2; 4; 6;…}

Do 12\( \vdots \)2; 14\( \vdots \)2; 16\( \vdots \)2 nên để A \(\not{ \vdots }\) 2 thì x phải \(\not{ \vdots }\) 2

=> x\( \in \){1; 3; 5; 7;…}

Mặc Di Nhiễm Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quế Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
26 tháng 8 2016 lúc 12:17

Câu 1: 

Ta có: 1/  x + 14 chia hết cho 7 mà 14 chia hết cho 7  => x chia hết cho 7  => x \(\in\)B (7)

2/   x - 16 chia hết cho 8 mà 16 chia hết cho 8  => x chia hết cho 8  => x \(\in\)B (8)

3/   54 + x chia hết cho 9 mà 54 chia hết cho 9  => x chia hết cho 9  => x \(\in\)B (9)

Từ 1/ ; 2/ ; 3/ ta có: x \(\in\)BC (7 ; 8 ; 9)

Mà: x bé nhất  => x = BCNN (7 ; 8 ; 9) = 504

Vậy x = 504 

Nguyễn Ngọc Quế Anh
6 tháng 1 2016 lúc 14:38

mình cần cách trình bày vì cô giáo chưa dạy mình cách trình bày dạng này

 

Ice Wings
6 tháng 1 2016 lúc 14:38

Câu 1:

a) Vì 14 chia hết cho 7 => x chia hết cho 7

=> x={0;7;14;21;28;.........}

b) Vì 16 chia hết cho 8 => x chia hết cho 8

=> x={0;8;16;24;32;40;.......}

c) VÌ 54 chia hết cho 9 => x chia hết cho 9

=> x={0;9;18;27;36;45;..............}

Câu 2:  tịt

Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
8 tháng 8 2016 lúc 7:23

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

Trần Nữ Hoàng Thúy Kiều
8 tháng 8 2016 lúc 7:13

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) 6 chia hết cho x - 1

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)

=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) 14 chia hết cho 2.x + 3

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Nguyễn Minh Toàn
24 tháng 7 2016 lúc 21:01

a ) 6 chia hết cho ( x - 1 )

Ichigo Sứ giả thần chết
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) x = 0,2,3,4,7

b) x = 0,2

Thái Minh Trí
Xem chi tiết
đỗ minh phương
Xem chi tiết
FA
Xem chi tiết
TFBoys
4 tháng 3 2016 lúc 20:05

n+7 chia hết cho n+3(1)

n+3 chia hết cho n+3(2)

Từ (1) và (2) ta có:n+7-(n+3) chia hết cho n+3=> 4 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc 1 ;2 ;4

=> n =1

Vì 235 chia n dư 14=> 235-14 chia hết cho n => 221 chia hết cho n => n=1;13;17;221