Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thiên Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
9 tháng 4 2016 lúc 12:12

1/a, f(x) - g(x) + h(x) = x3 - 2x2 + 3x +1 - x3 - x + 1 +2x2 - 1

=(x3 - x3) + (-2x2 + 2x2) + (3x - x) + (1 + 1 - 1)

=2x + 1

b, f(x) - g(x) + h(x) = 0

<=> 2x + 1 = 0

<=> 2x = -1

<=> x = -1/2

Vậy x = -1/2 là nghiệm của đa thức f(x) - g(x) + h(x)

2/ a, 5x + 3(3x + 7)-35 = 0

<=> 5x + 9x + 21 - 35 = 0

<=> 14x - 14 = 0

<=> 14(x - 1) = 0

<=> x-1 = 0 

<=> x = 1

Vậy 1 là nghiệm của đa thức 5x + 3(3x + 7) -35

b, x2 + 8x - (x2 + 7x +8) -9 =0

<=> x2 + 8x - x2 - 7x - 8 - 9 =0

<=> (x2 - x2) + (8x - 7x) + (-8 -9)

<=> x - 17 = 0

<=> x =17

Vậy 17 là nghiệm của đa thức x2 + 8x -(x2 + 7x +8) -9

3/ f(x) = g (x) <=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x2(x + 4) + x -5

<=> x3 +4x2 - 3x + 2 = x3 + 4x2 + x - 5 

<=> -3x + 2 = x - 5

<=> -3x = x - 5 - 2 

<=> -3x = x - 7

<=>2x = 7

<=> x = 7/2 

Vậy f(x) = g(x) <=> x = 7/2

4/ có k(-2) = m(-2)2 - 2(-2) +4 = 0

=>  4m + 4 + 4 = 0

=> 4m + 8 = 0

=> 4m = -8

=> m = -2

lê thị linh
7 tháng 4 2017 lúc 21:03

mk ngại làm lắm

Nguyễn Song Hoàng Thư
10 tháng 5 2018 lúc 20:55

ngại thì đừng làm

Sang Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 6 2023 lúc 9:02

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`3x(4x-1) - 2x(6x-3) = 30`

`=> 12x^2 - 3x - 12x^2 + 6x = 30`

`=> 3x = 30`

`=> x = 30 \div 3`

`=> x=10`

Vậy, `x=10`

`b)`

`2x(3-2x) + 2x(2x-1) = 15`

`=> 6x- 4x^2 + 4x^2 - 2x = 15`

`=> 4x = 15`

`=> x = 15/4`

Vậy, `x=15/4`

`c)`

`(5x-2)(4x-1) + (10x+3)(2x-1) = 1`

`=> 5x(4x-1) - 2(4x-1) + 10x(2x-1) + 3(2x-1)=1`

`=> 20x^2-5x - 8x + 2 + 20x^2 - 10x +6x - 3 =1`

`=> 40x^2 -17x - 1 = 1`

`d)`

`(x+2)(x+2)-(x-3)(x+1)=9`

`=> x^2 + 2x + 2x + 4 - x^2 - x + 3x + 3=9`

`=> 6x + 7 =9`

`=> 6x = 2`

`=> x=2/6 =1/3`

Vậy, `x=1/3`

`e)`

`(4x+1)(6x-3) = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + 24x^2 +11x - 18`

`=> 24x^2 - 6x - 3 = 24x^2 + 18x -11`

`=> 24x^2 - 6x - 3 - 24x^2 + 18x + 11 = 0`

`=> 12x +8 = 0`

`=> 12x = -8`

`=> x= -8/12 = -2/3`

Vậy, `x=-2/3`

`g)`

`(10x+2)(4x- 1)- (8x -3)(5x+2) =14`

`=> 40x^2 - 10x + 8x - 2 - 40x^2 - 16x + 15x + 6 = 14`

`=> -3x + 4 =14`

`=> -3x = 10`

`=> x= - 10/3`

Vậy, `x=-10/3`

Hà Quỳnh Chi
16 tháng 6 2023 lúc 10:04

Hello các bạn còn đó ko?

Văn Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Đặng Thị Nam Thái
19 tháng 1 2019 lúc 20:03

a) 2x + 5 = x - 7

    2x -x   = -7 - 5

    x         = -12

Đặng Thị Nam Thái
19 tháng 1 2019 lúc 20:04

b) | x | = | 8 |

    | x | = 8

=> x = 8

   hoặc x = -8

Đặng Thị Nam Thái
19 tháng 1 2019 lúc 20:09

c) | 2x-1 | = | -13 |

    | 2x-1 | = 13

=> 2x-1   = 13

     2x      = 13 + 1

     2x      = 14

     x        = 14:2

     x        = 7

hoặc 2x-1 = -13

        2x     = -13 + 1

        2x     = -12

         x      = -12 : 2

         x      = -6

trần thị phương lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2020 lúc 19:49

Bài 2:

a) Thay x=-2 vào phương trình 2x+k=x-1, ta được

2*(-2)+k=-2-1

⇔-4+k=-3

⇔k=-3-(-4)=-3+4=1

Vậy: Khi k=1 thì phương trình 2x+k=x-1 có nghiệm là x=-2

b) Thay x=2 vào phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40, ta được

(2*2+1)*(9*2+2k)-5*(2+2)=40

⇔5*(18+2k)-20=40

⇔5*(18+2k)=40+20

⇔18+2k=12

⇔2k=12-18=-6

⇔k=-3

Vậy: khi k=-3 thì phương trình (2x+1)(9x+2k)-5(x+2)=40 có nghiệm là x=2

c) Thay x=1 vào phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k), ta được

2*(2*1+1)+18=3*(1+2)*(2*1+k)

⇔2*3+18=3*3*(2+k)

⇔24=9*(2+k)

\(2+k=\frac{24}{9}=\frac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow k=\frac{8}{3}-2=\frac{2}{3}\)

Vậy: khi \(k=\frac{2}{3}\) thì phương trình 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) có nghiệm là x=1

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
VARMY 전정눈
25 tháng 3 2019 lúc 18:22

a) f(-1)=(-1)4-2(-1)2+4(-1)+8(-1)3

          =1-2+(-4)+(-8)

          =-9

b)H(x)=(x4-2x2+4x+8x3)-(6+8x3-3x2+4x)

          =x4-2x2+4x+8x3-6-8x3+3x2+4x

          =x4+x2+8x-6

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:22

t là nốt câu c):

Đa thức H(x) có bậc là 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

tth_new
25 tháng 3 2019 lúc 20:34

Làm lại câu b) của bạn kia tí nhé:

b)\(H\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^4+x^2-6\)

c) Đa thức trên có bậc 4 nên có nhiều nhất 4 nghiệm.

\(H\left(x\right)=x^4+3x^2-2x^2-6\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=2\\x^2=-3\left(L\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 9:06

4:

a: f(x)=0

=>-x-4=0

=>x=-4

b: g(x)=0

=>x^2+x+4=0

Δ=1^2-4*1*4=1-16=-15<0

=>g(x) ko có nghiệm 

c: m(x)=0

=>2x-2=0

=>x=1

d: n(x)=0

=>7x+2=0

=>x=-2/7

Ngu còn hỏi
Xem chi tiết
Phước Lộc
12 tháng 4 2019 lúc 19:50

a) \(f\left(x\right)=3x-9\)

\(f\left(x\right)=3\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x-3=0\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b) \(g\left(x\right)=x^2-5x+4\)

\(g\left(x\right)=x^2-4x-x+4=0\)

\(x\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

Vậy \(x-1=0\)hoặc \(x-4=0\)

\(\Rightarrow x=1\)hoặc \(x=4\)

Vậy đa thức g(x) có 2 nghiệm là x =1 và x = 4

c) \(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}\)

\(h\left(x\right)=2x-\frac{1}{2}=0\)

\(2x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{4}\)

vậy x = 1/4 là nghiệm của đa thức h(x)

d) \(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)\)

\(k\left(x\right)=\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\)

Vậy \(x+2=0\)hoặc \(x-3=0\)

=> \(x=-2\)hoặc \(x=3\)

Vậy x = -2 và x = 3 là 2 nghiệm của đa thức k(x)

Phước Lộc
12 tháng 4 2019 lúc 19:53

ai T I K sai cho tui đấy, có ngon thì chỉ ra tui sai chỗ nào đi >:(