Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 5 2018 lúc 18:11

* Ta nhìn thấy ảnh vật khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua ảnh.

Do vậy ta vẽ chùm tia tới lần lượt từ N và M đến mép trên và dưới của gương ta vẽ được chùm tia phản xạ của chúng trên gương và nhận thấy rằng:

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

    + Chùm tia tới từ N cho chùm tia phản xạ trên gương không truyền tới mắt (điểm N nằm ngoài bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt không nhìn thấy điểm N.

    + Tương tự chùm tia tới từ M cho chùm tia phản xạ trên gương truyền tới mắt (M nằm trong bề rộng vùng nhìn thấy của gương) nên mắt nhìn thấy điểm M.

Chú ý vẽ đúng kích thước và vị trí của gương, mắt và các điểm M, N như hình 6.3 SGK.

nguyễn thị kim hương
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 10 2021 lúc 16:03

hình vẽ??

Quàng Như Quỳnh
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
4 tháng 10 2016 lúc 19:28

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1 - a) -Đặt bút chì song song với gương

             -Đặt bút chì vuông góc với gương

b) Tự vẽ hình nhá!

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 -Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4. 

Không nhìn thấy điểm Nkhông có tia phản xạ lọt vào mắt ta.

Nhìn thấy điểm Mcó tia phản xạ lọt vào mắt ta.

   

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 15:08

Đáp án: C

Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Nguyễn Vũ Đức Hoàng
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 22:24

dễ mà

Lê Xuân Mai
14 tháng 10 2016 lúc 21:09

    Thực Hành : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

C1- a) - Đặt bút chì . song song......với gương

           - Đặt bút chì ...vuông góc....với gương

       b) Vẽ hình 1 và hình 2 ứng với hai trường hợp trên.

 

 

 

 

 

                    Hình 1                                                  Hình 2

2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

C2 - Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm dần.

C4 - Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3 (chú ý về đúng vị trí của gương, mắt và các điểm M,N như hình 6.3 trong SGK vật lý 7 trang 18 ). 

    - Không nhìn thấy điểm ..N....... vì ....Không có tia sáng truyền đến mắt ta........

 

    - Nhìn thấy điểm.....M........vì....Có tia sáng truyền đến mắt ta..............

( ,mấy caí hình pn tự vẽ nha )

28.Đăng Minh Lê Trần 7a5
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hạ Thiên Ân
Xem chi tiết
Đào Vũ Minh Đăng
10 tháng 9 2021 lúc 22:34

Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 6:58

a) Vẽ ảnh:

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của hai điểm sáng S1 và S2 bằng cách sau:

- Xác định ảnh S’1 của S1 bằng cách dựng S1H1 vuông góc với gương, trên tia đối của tia H1S1 lấy điểm S’1 sao cho S’1H1 = S1H1.S’1 là ảnh của S1 qua gương cần vẽ.

- Tương tự ta xác định được ảnh S’2 của S2 qua gương.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

b) Từ S1, S2 ta vẽ hai chùm tia sáng sao cho hai tia ngoài cùng đến hai mép IK của gương, khi đó hai tia tới từ S1 và S2 cho chùm tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh của chúng.

c) Để mắt quan sát được cả hai ảnh S’1 và S’2 của hai điểm sáng trong gương thì mắt phải đặt tại vùng giao nhau của vùng nhìn thấy ảnh S’1 (là vùng R1IKR’1) và vùng nhìn thấy ảnh S’2 (là vùng R2IKR’2). Hai vùng này giao nhau tạo thành vùng R2IKR’1 (là vùng gạch chéo), mắt đặt tại vùng này sẽ nhìn thấy đồng thời hai ảnh của hai điểm sáng.

Thànhツ
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 15:59

- Gương phẳng: ảnh ảo, ko hứng được trên màn chắn, độ lớn ảnh bằng độ lớn vật, khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương
- Gương cầu lồi: ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

- Gương cầu lõm: ảnh ảo lớn hơn vật 

 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

 

Gô đầu moi
25 tháng 12 2021 lúc 16:01

 Giống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.

 + Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật và vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.