Những câu hỏi liên quan
Yu
Xem chi tiết
Nguyễn Đan Sa
Xem chi tiết
Trâu _Bé _Nhỏ_
28 tháng 10 2020 lúc 17:20
n=6k thể làm đcn=3n=2ko bik làm xin lỗi nhiều!n=2n=4n=1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kudosinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nam
25 tháng 10 2015 lúc 14:55

a)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

b)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

c)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

d)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bình luận (0)
Trần Thảo
11 tháng 11 2017 lúc 15:18

Sai hêta rồi bạn ơi

Bình luận (0)
huyền trang cún
26 tháng 11 2018 lúc 21:40

Đúng ko bạn hiền 

Bình luận (0)
Phạm Khánh Huyền
Xem chi tiết
Lê Phan Bảo Như
23 tháng 11 2015 lúc 21:07

a/n=4
b/n=6
c/n=1
d/n=3
e/n=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
Công Huỳnh Minh
1 tháng 8 2016 lúc 7:30

Ta có thể suy luận như sau: 

Vì n + 6 chia hết cho n nên suy ra 6 chia hết cho n (vì n chia hết cho n nên bắt buộc 6 phải chia hết cho n)--> n = 1, 2, 3, 6.

(n - 2) + 7 chia hết cho n - 2 nên suy ra 7 chia hết cho n - 2 --> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = 7 --> n = 3 hoặc n = 9

n + 15 chia hết cho n + 4. Tương tự ta phân tích ra thành (n + 4) + 11 chia hết cho n + 4 --> 11 chia hết cho n + 4 --> n = 7
Những câu sau e làm tương tự nhé. Bài toán chung cho dạng này là:

a + b chia hết cho c nếu a chia hết cho c thì b phải chia hết cho c. Từ đó ý tưởng của việc giải các bài toán trên là biến đổi vế trái về dạng a + b trong đó a chia hết cho c. Chúc em học càng ngày càng giỏi nhé.

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
1 tháng 8 2016 lúc 7:32

n(ư)6 = -1;1;-2;2;-3;3

n = -7;-6;-8;-4;-9;-3

Bình luận (0)
Trịnh Phương Linh
Xem chi tiết
Yuka
Xem chi tiết
Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 16:46

\(\dfrac{3x^{n+1}y^2-2x^5y^n+x^4y^2}{2x^4y^{n-2}}=\dfrac{3}{4}x^{n+1-4}\cdot y^{2-n+2}-x^{5-4}\cdot y^{n-n+2}+\dfrac{1}{2}x^{4-4}\cdot y^{2-n+2}\)

\(=\dfrac{3}{4}x^{n-3}y^{4-n}-xy^2+\dfrac{1}{2}y^{4-n}\)

Để đây là phép chia hết thì n-3>=0 và 4-n>=0

=>3<=n<=4

=>n=3;n=4

Bình luận (0)
Yu
Xem chi tiết