Những câu hỏi liên quan
Thắng Vũ Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 6 2021 lúc 15:18

A B C D E K

Ta có

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{A}=180^o-60^o=120^0\)

\(\widehat{EBI}=\widehat{KBI}=\frac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{DCI}=\widehat{KCI}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{KBI}+\widehat{KCI}=\frac{\widehat{ABC}}{2}+\frac{\widehat{ACB}}{2}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)

Xét tg BIC có

\(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{KBI}+\widehat{KCI}\right)=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{CID}=60^o\) (Cùng bù với góc \(\widehat{BIC}\) )

Xét tg BIE và tg BIK có

\(\widehat{EBI}=\widehat{KBI}\)

BE=BK; BI chung

\(\Rightarrow\Delta BIE=\Delta BIK\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BIK}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CIK}=\widehat{BIC}-\widehat{BIK}=120^o-60^o=60^o\)

Xét tg CIK và tg CID có

\(\widehat{DCI}=\widehat{KCI};\widehat{CID}=\widehat{CIK}=60^o\)

CI chung

\(\Rightarrow\Delta CIK=\Delta CID\left(g.c.g\right)\Rightarrow CD=CK\)

Vậy BE=BK và CD=CK nên BE+CD=BK+CK=BC (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khách
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Phí Quỳnh Anh
Xem chi tiết
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
9 tháng 6 2021 lúc 22:17

a,nối IK

Xét tam giác IBE và tam giác IBK có :

IB chung 

góc B1= góc B2 ( BD là phân giác )

BE=BK (gt)

suy ra tam giác IBE = tam giác IBK ( c-g-c ) 

suy ra IE=IK (2 cạnh tương ứng ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trần Minh Sang
11 tháng 11 2019 lúc 12:52

A, Nối I vs K

Xét tg BEI và BKI có

Góc EBD = IBK(do bd là p/g)

BI chung

BE=BK( gt)

=>tg BEI=BKI (cgc)

=>IK=IE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu b thì s bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Chung HUy
Xem chi tiết
Vũ Bùi Trung Hiếu
Xem chi tiết
Pierro Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2021 lúc 23:39

a: Xét ΔBEC có 

I là trung điểm của BE

M là trung điểm của BC

Do đó: IM là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: \(IM=\dfrac{EC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDCB có 

K là trung điểm của DC

M là trung điểm của BC

Do đó: KM là đường trung bình của ΔDCB

Suy ra: \(KM=\dfrac{BD}{2}\)

mà BD=CE

nên \(KM=\dfrac{CE}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra IM=KM

Bình luận (0)