Phân tích bài thơ Côn Sơn ca
Hãy chỉ ra hiện tượng dùng điệp từ trong đoạn thơ “Bài ca Côn Sơn” và phân tích tác dụng của điệp từ đối với việc tạo nên giọng điệu của đoạn thơ.
• Điệp từ trong đoạn thơ: Côn Sơn : điệp 2 lần; ta: điệp 5 lần; trong: điệp 3 lần; có: điệp 2 lần.
• Tác dụng: Cách điệp từ trong các câu thơ có ý nghĩa rất đặc biệt nó tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ, không gian như được mở rộng bao la và cả những hình tượng thơ sâu sắc đã làm cho tâm hồn của tác giả có những cảm nhận mới mẻ từ đó giúp cho nhân vật hiểu sâu sắc và có định hướng trong sáng tác.
Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ:
"Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai."
(Trích Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi)
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác
phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau:
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi, bài ca Côn Sơn)
Trong bài cảnh khuya tác giả so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
trong câu thơ trên, tác giả so sánh tiếng đàn với tiếng hát ca.
cách so sánh trong bài cảnh khuya làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc kháng chiến ở núi rừng Việt Bắc
1.Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh đặc sắc trong câu thơ Tiếng suối trong như tiếng hát xa bằng việc đối chiếu với câu thơ sau :
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
( Nguyễn Trãi, Bài ca Côn Sơn )
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Các biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ:
+ Điệp ngữ: “ lồng”, “ chưa ngủ”.
+ So sánh : Tiếng suối – tiếng hát; cảnh vật đẹp- bức tranh.
- Tác dụng:
+ Điệp ngữ “ lồng” tạo nên vẻ đẹp lung linh , huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
+ Điệp ngữ “ chưa ngủ” thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào trong tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ vì cảnh thiên nhiên đẹp và chưa ngủ vì lo cho dân, cho nước.
+ So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
+ So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.
Có nhiều câu thơ miêu tả tiếng suối bằng biện pháp so sánh nhưng nhìn chung tất cả tiếng suối chưa cụ thể,chưa gần gũi ,sống động như câu thơ Bác .Trong thơ Bác, tiếng suối được so sánh như tiếng hát của con người vang vọng trong đêm trăng tĩnh lặng làm cho cảnh thiên nhiên trở nên gần gũi giống con người có sức sống trẻ trung
Chúc bn hok tốt !!!
-Câu thơ của Bác Tiếng suối như tiếng hát: lấy con người làm trung tâm, so sánh độc đáo, ý thơ sống động và mang theo hơi ấm của con người.
-Câu thơ của Nguyễn Trãi Tiếng suối như tiếng đàn cầm: lấy sự vật làm trung tâm, không gần gũi và sống động như câu thơ của Bác.
Ngắn gọn, súc tích nha pạn!
Chúc bạn học tốt!
phân tích tác phẩm ''Bài ca Côn Sơn''
Bạn tham khảo ở đường link này nhé : http://thuthuat.taimienphi.vn/phan-h-bai-tho-con-son-ca-cua-nguyen-trai-41529n.aspx
Bài văn mẫu Phân tích bài thơ Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi - Thủ t..............
Tham khảo hoặc lên mạng
.
Bài thơ “Bài ca Côn Sơn” thuộc thể thơ gì?
BÀI CA CÔN SƠN
câu 1 hãy đếm xem trong bài ca côn sơn có mấy từ ta mấy từ côn sơn
câu 2
việc dùng điệp ngữ ta và côn sơn tác dụng như thế naò trong việc làm nổi bật hình ảnh và tâm hồn của nhà thơ cũng như giọng điệu của đoạn thơ ?
Câu 1:bài văn có 5 từ ta tất cả. Ta đó chính lả Nguyễn Trãi, hình ảnh Nguyễn Trãi là một nhà thơ với tâm hồn và phong thái rất ung dung, yêu thiên nhiên, thích gẩn gũi v ới chúng, có cuộc sống tự do, tự tại.Cách ví von đó để nói lên tình yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của tác giả
Câu 2:- Điệp từ trong đoạn thơ : Côn Sơn : điệp 2 lần ; ta : điệp 5 lần ; trong : điệp 3 lần ; có : điệp 2 lần.
- Tác dụng : + Thể hiện sự phong phú đa dạng của cảnh. + Niềm say đắm của người ngắm cảnh.+ Tạo nên tiết tấu nhịp nhàng của bài thơ.Nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Bài ca Côn Sơn”
- Nội dung: Là bức tranh thiên nhiên và con người giao hòa. Ca ngợi vẻ đẹp thanh tĩnh, nên thơ của Côn sơn, qua đó bộc lộ cốt cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
- Nghệ thuật:
• Đan xen các câu thơ tả cảnh và tả người
• Lời thơ trong sáng, giọng điệu nhẹ nhàng, êm ái
• Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: So sánh, điệp ngữ
• Bản dịch thơ sử dụng thể thơ lục bát, tạo ra vần điệu nhịp nhàng, sinh động
Nhân vật “ta” trong bài thơ “Bài ca Côn Sơn” là ai?
Trong bài thơ từ ta xuất hiện 5 lần. Ta chính là tác giả Nguyễn Trãi