Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Đức Hải Lê
23 tháng 9 2016 lúc 14:43

a) n=0 hoặc n=2

 

Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 8 2016 lúc 10:02

Để \(\frac{4n+3}{3n+1}\) thuộc Z thì 4n + 3 chia hết cho 3n + 1

\(\Rightarrow3\left(4n+3\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+9⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(12n+4\right)+5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow4\left(3n+1\right)+5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow5⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) 3n + 1 = 1\(\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(3n+1=-1\Rightarrow n=\frac{-2}{3}\) ( loại )

+) \(3n+1=5\Rightarrow n=\frac{4}{3}\) ( loại )

+) \(3n+1=-5\Rightarrow n=-2\)

Vậy n = 0 hoặc n = -2

 

Jenny phạm
Xem chi tiết
Không Tên
17 tháng 1 2018 lúc 21:47

Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé

a)    \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)

Để   \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên  thì   \(\frac{7}{n-3}\)nguyên

hay     \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-3\)     \(-7\)               \(-1\)                   \(1\)                    \(7\)

\(n\)              \(-4\)                  \(2\)                    \(4\)                   \(10\)

Vậy....

Lê Điệp
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 20:42

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

Nguyễn Ngọc Đức
19 tháng 4 2018 lúc 20:48

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

Lê Nguyễn Hằng
19 tháng 4 2018 lúc 21:21

Bài 4:

a) Để A có giá tị là một số nguyên thì:

3 phải chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {-1 ; -3 ; 1 ; 3 }

x thuộc { 0 ; -2 ; 2 ; 4 }

=> A là 1 phân số tối giản

b) Để B là một số  nguyên thì:

x - 2chia hết cho x + 3

<=> (x + 3) - 5:x + 3

ta thấy: x+ 3cha hết cho x+ 3

=> 5 phải hia hêts cho x= 3

=> x + 3 thuộc Ư(5)

x + 3 thuộc{ 1 ; -1 ; 5; -5 }

x thuộc{-2 ; -4 ; 2 ; -8 }

Cao Chí Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
21 tháng 7 2015 lúc 18:23

goi d=UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)          (d\(\in\)N*)

\(\Rightarrow\)n3+2n va n4+3n2 +1 chia het cho d \(\Rightarrow\)n4+3n2+1-n(n3+2n) =n2+1 chia het cho d

n3+2n -n(n2+1)=n chia het cho d\(\Rightarrow\)n2 +1-n.n==1 chia het cho d\(\Rightarrow\)\(\in\)U(1)ma d lon nhat , d\(\in\)Nnen d=1 

do đó phân số trên là tối giản

Phạm Mai Chi
9 tháng 3 2018 lúc 9:37

giỏi lắm hoàng cảm ơn nhiều

Trang Lê
Xem chi tiết
Ruby Châu
Xem chi tiết
To Kill A Mockingbird
8 tháng 10 2017 lúc 20:17

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....