Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
huỳnh minh quí
28 tháng 12 2015 lúc 16:12

đề bài bạn mình không hiểu gì cả

Cúc Nguyễn
Xem chi tiết
lộc Nguyễn
30 tháng 12 2015 lúc 9:35

1/√1 > 1/10 
1/√2 > 1/10 
1/√3 > 1/10
....
1/√100 = 1/10 
Cộng vế lại ta có : 1/√1+ 1/√2 + 1/√3 ..... + 1/√100 > 100 . 1/10 
Mà 100.1/10 = 10 
Suy ra 1/√1+ 1/√2 + 1/√3 ..... + 1/√100 = 10

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:14

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

thiên thần mặt trời
19 tháng 2 2018 lúc 21:10

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

IU
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 7:43

n+4 chia hết n+1

=>n+1+3 chia hết n+1

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n thuộc {0;-2;2;-4}

TFBoys_Thúy Vân
24 tháng 6 2016 lúc 7:53

Ta có: n + 4 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) + 3 chia hết cho n + 1

Để ( n + 1 ) + 3 chia hết  cho n + 1

<=> n + 1 chia hết hco n + 1 ( điều này luôn luôn đúng v mọi n )

      Và 3 cũng phải chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }

Ta có bảng sau:

n+1-3-113
n-4-202

Vậy n = -4 ; -2 ; 0 ; 2

Hoshizora Miyuki Cure Ha...
24 tháng 6 2016 lúc 8:11

n + 4 chia hết cho n + 1.

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1.

=> 3 chia hết cho n + 1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = ( 1 ; -1 ; -3 ).

=> n thuộc ( 0 ; -2 ; -4 ).

Ai thấy đúng thì tích mik nha !

MInh NGọc CHu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
20 tháng 9 2017 lúc 19:39

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Trang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Điệp
21 tháng 4 2017 lúc 20:19

Ta có: \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(B=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(B=1-\frac{1}{10}\)

\(B=\frac{10}{10}-\frac{1}{10}\)

\(B=\frac{9}{10}\)

Vậy: \(B=\frac{9}{10}\)

Nguyễn Thanh Hiền
21 tháng 4 2017 lúc 20:21

\(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(B=1-\frac{1}{10}\)

\(B=\frac{9}{10}\)

Vì \(\frac{9}{10}< 1\)nên B < 1

Vậy B < 1

Mai Nguyên Phương
21 tháng 4 2017 lúc 20:29

Ta có 

\(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{6} +...+\frac{1}{90}\)

  \(B=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(B=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(B=1-\frac{1}{10}\)

Vì 0<\(\frac{1}{10}\)<1

=>1-\(\frac{1}{10}\)<1

=>B<1

Ran shibuki
Xem chi tiết
Trịnh Sảng và Dương Dươn...
2 tháng 6 2018 lúc 13:36

Cách 1 :

Ta có : \(\frac{n}{n+1}>\frac{n}{2n+3}\left(1\right)\)

          \(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{2n+3}\left(2\right)\)

Cộng theo từng vế ( 1) và ( 2 ) ta được :

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}=B\)

VẬY \(A>B\)

CÁCH 2

\(A=\frac{n}{n+1}+\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}+\frac{n+1}{n+2}\)

   \(=\frac{2n+1}{n+2}>\frac{2n+1}{2n+3}\)

VẬY A>B  

Chúc bạn học tốt ( -_- )

HAPPY
Xem chi tiết