Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 23:42

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+2^2=40\)

hay \(AB=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=6^2+6^2=72\)

hay \(AC=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Nguyễn Hà Như
Xem chi tiết
Nhi Ái
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 20:06

Ta có ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>BH=CH=5(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(BH^2=BI\cdot BA\)

hay BI=25/6(cm)

\(AH=\sqrt{6^2-5^2}=\sqrt{11}\left(cm\right)\)

Xét ΔAIH vuông tại I và ΔAKH vuông tại K có

AH chung

\(\widehat{HAI}=\widehat{HAK}\)

Do đó; ΔAIH=ΔAKH

Suy ra: HI=HK

Xét ΔAHB vuông tại H có HI là đường cao

nên \(HI\cdot AB=HA\cdot HB\)

hay \(HI=\dfrac{5\sqrt{11}}{6}\left(cm\right)=HK\)

 

Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Xuân Vân
Xem chi tiết
minh chuong
29 tháng 4 2017 lúc 19:57

tự làm nhé

bài đó dễ quá nên mik ko biết làm

Trần Thị Quế
29 tháng 4 2017 lúc 20:00

bạn nói dễ mà sao ko biết làm minh chuong

Bui thi nhu quynh
29 tháng 4 2017 lúc 20:00

bn mình chương bảo dễ thì bn làm đi

Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
TSO_Đức Đạt
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
31 tháng 12 2017 lúc 20:37

Bài này dễ bạn tự vẽ hình nha 

a) \(\widehat{BAC}=1v\)

\(\widehat{AIH}=1v\)\(\left(HI\perp AC\right)\)

\(\widehat{AKH}=1v\)\(\left(HK\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AIHK-hcn\)

b) \(AD=BD\left(gt\right)\)

\(DM=DN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AMBN-hbh\)  (1 )

\(AM=\frac{BC}{2}\)( vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A )

\(BM=\frac{BC}{2}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(AM=BM\)  (2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AMBN là hình thoi

Không Tên
31 tháng 12 2017 lúc 20:35

a)  Tứ giác  AIHK  có:  \(\widehat{HKA}=\widehat{KAI}=\widehat{AIH}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(AIHK\)là hình chữ nhật

b)  N là điểm đối xứng với M qua D

\(\Rightarrow\)DN = DM

Tứ giác  AMBN  có:  DA = DB;  DN = DM

\(\Rightarrow\)AMBN  là hình bình hành          (1)

\(\Delta ABC\)có:  MB = MC;  DA = DB

\(\Rightarrow\)MD  là dường trung bình 

\(\Rightarrow\)MD // AC

mà  AC \(\perp AB\)

nên  MD \(\perp AB\)    (2)

Từ  (1)  và  (2)  suy ra:  AMBN  là hình thoi