Những câu hỏi liên quan
Trường Lầy
Xem chi tiết
King of kings
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 1 2021 lúc 19:02

Đặt \(d=\left(8n-1,7n+3\right)\).

Ta có: \(\hept{\begin{cases}8n-1⋮d\\7n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(8n-1\right)⋮d\\8\left(7n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left[7\left(8n-1\right)-8\left(7n+3\right)\right]⋮d\Leftrightarrow31⋮d\)

Suy ra \(d=1\)hoặc \(d=31\).

Để \(d=1\)thì \(d\ne31\)suy ra \(8n-1⋮̸31\)

\(\Rightarrow8n-1\ne31k,\left(k\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow n\ne\frac{31k+1}{8},\left(k\inℤ\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Hà
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
5 tháng 8 2018 lúc 11:20

Bài 2:

Gọi số cần tìm là A
*2,3,4,5,6 có BCNN là 60
(A - 1) chia hết cho 2,3,4,5,6 nên A = 60a (a là số tự nhiên khác 0)
=> A = 60a + 1
*A chia hết cho 7 nên: A = 60a+1 = 7b
=> 7b = 56a + 4a + 1 = 7.8a + 4a + 1
=> b = 8a + (4a+1)/7
Vì b nguyên dương nên (4a+1) chia hết cho 7
A nhỏ nhất khi a nhỏ nhất thỏa (4a+1) chia hết cho 7
=> a = 5
=> A = 301

**Dạng chung:
Từ trên ta có 4a+1 = 7c = 8c - c
=> a = 2c - (c+1)/4
=> c+1 chia hết cho 4
=> c+1 = 4k
=> c = 4k-1
Thay trở lại ta có:
a = 2c - (c+1)/4 = 8k-2 - (4k-1+1)/4 = 8k-2 -k = 7k-2
A = 60a + 1 = 60(7k-2) + 1 = 420k - 119

Công thức chung là A = 420k - 119 với k nguyên dương
Rõ ràng k nhỏ nhất là 1 nên ứng với A = 301

Bình luận (0)
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
14 tháng 12 2015 lúc 19:29

tick cho mk thoát khỏi âm đi

Bình luận (0)
Dương Helena
14 tháng 12 2015 lúc 19:31

Ta có: 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau

Gọi ước chung của 2 số này là d

=> 7n+10 chia hết cho d

=> 5n+7 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

=> 35n+ 50 chia hết cho d

=> 35n+ 49 chia hết cho d

=> 35n+50 - 35n+49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc U( 1)

=>  d=1

=> Nguyên tố cùng nhau

Tick mình nha các bạn 

Bình luận (0)
co nang su tu
Xem chi tiết
nguyen thi ai
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
12 tháng 11 2020 lúc 16:13

a) Gọi d là ƯC( 7n + 10 ; 5n + 7 ) 

=> \(\hept{\begin{cases}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(7n+10\right)⋮d\\7\left(5n+7\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{cases}}\)

=> ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) chia hết cho d

=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1

=> 7n + 10 ; 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gọi d là ƯC( 2n + 3 ; 4n + 8 )

=> \(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

=> ( 4n + 8 ) - ( 4n + 6 ) chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d ∈ { 1 ; 2 }

Với d = 2 => \(2n+3⋮̸̸d\)

=> d = 1

=> ƯCLN( 2n + 3 ; 4n + 8 ) = 1

=> 2n + 3 ; 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Tân
Xem chi tiết
Quândegea
Xem chi tiết
Lê Bình Châu
5 tháng 1 2017 lúc 15:03

ƯC(a,b) = Ư(6) = { 1 ;2 ; 3; 6 }

Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !
 

Bình luận (0)
SKTS_BFON
5 tháng 1 2017 lúc 15:07

vì ước chung lớn nhất của a và b là 6. => ƯC(a,b) = Ư(6) = {1;2;3;6}

=>ƯC(a,b) có 4 số.

vậy có 4 số là ước chung của a và b.

k nha. năm mới vui vẻ.

Bình luận (0)
Trần Kiều Giáng Hương
5 tháng 1 2017 lúc 15:12

Vì ƯCLN(a;b)=6

=>ƯC(a;b)=Ư(6)={1;2;3;6}

Bình luận (0)
tran thi linhchi
Xem chi tiết
nguyen van thi
24 tháng 11 2014 lúc 18:03

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

 

Bình luận (0)