Những câu hỏi liên quan
Phó Hữu Thiên 7A9
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:12

Câu tục ngữ, thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

Ngo Mai Phong
13 tháng 11 2021 lúc 21:14

Tham khảo

Câu tục ngữ,thành ngữ muốn khuyên răn con người phải có tinh thần đoàn kết, biết đưa tay giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, xuất phát từ tấm lòng nhân ái, yêu thương con người.

Eun Junn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
8 tháng 12 2021 lúc 15:36

Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Giấy rách phải giữ lấy lề.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

D. Góp gió thành bão. 

Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người. 

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: 

A. Đồng cam cộng khổ.

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

D. Ăn ngay nói thẳng.

Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

Hiền Nekk^^
8 tháng 12 2021 lúc 15:36

Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Giấy rách phải giữ lấy lề.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

D. Góp gió thành bão. 

Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người. 

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: 

A. Đồng cam cộng khổ.

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

D. Ăn ngay nói thẳng.

Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

sky12
8 tháng 12 2021 lúc 15:38

 Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình yêu thương con người.

A. Giấy rách phải giữ lấy lề.

B. Lá lành đùm lá rách.

C. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

D. Góp gió thành bão. 

Câu 2 : Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 3 : Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người yêu quý và kính trọng.

B. Mọi người kính nể và yêu quý.

C. Mọi người coi thường.

D. Mọi người xa lánh.

Câu 4 : Câu tục ngữ : Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu đó nói đến điều gì ?

A. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.

B. Tinh thần yêu nước.

C. Sự trung thành.

D. Khiêm tốn.

Câu 5 : Câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự đoàn kết, tương trợ: 

A. Đồng cam cộng khổ.

B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

D. Ăn ngay nói thẳng.

Câu 6 : Câu tục ngữ: Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 7 : Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?

A. Sự vô ơn, phản bội.

B. Tiết kiệm.

C. Sự trung thành.

Phạm Thảo Vân 2009
Xem chi tiết

“Có công mài sắt có ngày nên kim”.

   Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.

   Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.

   Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.

   Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.

Có công mài sắt, có ngày nên kim

1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.

2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?

Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.

4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.

tomoyo (Team ❤Undertale❤...
Xem chi tiết
Mai Phương Uyên
23 tháng 9 2021 lúc 20:42

a ko biết

b, người cùng 1 ruột

c,nhường nhịn người kém mik

d, người người đùm bọc lẫn nhau

kich và sorry vì ko biết câu a

Khách vãng lai đã xóa
dothuminh
23 tháng 9 2021 lúc 21:39
Máu chảy ruột mềm
Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
13 tháng 8 2021 lúc 10:33

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Thương vay, khóc mướn

D. Nhường cơm sẻ áo

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
13 tháng 8 2021 lúc 10:33

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Thương vay, khóc mướn

D. Nhường cơm sẻ áo

Khách vãng lai đã xóa
🕊 Cαʟɪѕα Rσαηα
13 tháng 8 2021 lúc 14:33

Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không nói về lòng nhân hậu ?

A. Thương người như thể thương thân

B. Lá lành đùm lá rách

C. Thương vay, khóc mướn

D. Nhường cơm sẻ áo

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Linh
Xem chi tiết
Đinh Gia Linh
9 tháng 10 2021 lúc 19:04
5 bạn nhanh nhất mình tick
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Gia Linh
9 tháng 10 2021 lúc 19:05
Ô chết ấn nhầm thành vật lý rồi, TV nhé
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 1 2018 lúc 10:11

a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai

b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)

c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn

d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2018 lúc 5:00

a) "Môi hở răng lạnh": nghĩa là anh em ruột thịt, bạn bè thân thuộc chí cốt phải thương yêu thương đùm bọc che chở cho nhau. Không quan tâm bao bọc cho nhau đến một lúc nào đó sẽ không tốt cho cả hai

b) "Máu chảy ruột mềm": Nghĩa là trong anh em, người thân nếu người này gặp nạn thì người kia cảm thấy đau lòng (nếu là bạn bè chí cốt cũng cảm thấy như thế)

c) "Nhường cơm sẻ áo": Nghĩa là thương yêu giúp đỡ chia sẻ cho nhau khi gặp hoạn nạn khó khăn

d) "Lá lành đùm lá rách": Nghĩa là trong khó khăn, người có của ăn của để ; giàu có hơn cần giúp đỡ cưu mang bao bọc cho những người nghèo khó thể hiện tình nhân ái giữa người với người

toki_uni5
Xem chi tiết
phuong
11 tháng 4 2018 lúc 19:06

Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”.

Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.

Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu  là trong một cây, những chiếc lá lành có thể “che chở” cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng”.

Doanthaovy
2 tháng 6 2018 lúc 11:39

Nhường cơm sẻ áo

cô bé bốn mắt
2 tháng 6 2018 lúc 11:51

Những câu tục ngữ được xem là “túi khôn” của nhân loại. Sau những câu văn ngắn gọn, có vần điệu, có lớp nghĩa hiển ngôn hiển hiện rõ ràng là lớp nghĩa hàm ẩn sâu xa. Ở đó, nhân dân ta đã thể hiện kinh nghiệm, tư tưởng, quan điểm, hay đơn giản hơn là những điều quan sát được trong thiên nhiên và sự liên tưởng qua việc quan sát đó. Sự kiện ấy đã xuất hiện trong nhiều câu tục ngữ và nổi bật là câu: “Lá lành đùm lá rách”.

Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa đựng những ba nghĩa chính. Xét về nghĩa đen có người bảo “Lá lành đùm lá rách” là để chỉ một hiện tượng tự nhiên. Trên cây, những chiếc lá lành lặn, mạnh mẽ bao giờ cũng vươn lên và cũng luôn ỏ phía trên những chiếc lá có đôi chút rách nát, yếu ớt như để che chở, bao học. Tuy đó chỉ là một cái nhìn chủ quan của dân gian xưa về một hiện tượng tự nhiên nhưng nó cũng đã thể hiện tình cảm của họ thời đó. Còn có một cách giải thích khác được lưu truyền. Cách giải thích ấy cho rằng “Lá lành đùm lá rách” là để chỉ những lớp lá khi gói luôn là những chiếc lá không mấy lành lặn rồi mới đốn những chiếc lá lành lặn, đẹp đẽ. Cái cách gói ấy đã có từ muôn đời, đến nay đã thành cái lệ, cái tập tục, cái thói quen của những người làm bánh.

Nhưng dù lớp nghĩa đen nay có là gì đi nữa thì ẩn sâu trong nó vẫn là một lớp nghĩa bóng đẹp đẽ, sâu xa. Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” đã thể hiện tinh thần tương thân tương ái, bao bọc, che chở những con người khó khăn hơn, và cả những chiếc lá rách nát, xấu xí để cuộc sống sẽ như một cái cây tươi tốt, đâm chồi nảy lộc. Những ý nghĩ sâu sắc ấy đã dạy cho chúng tôi một bài học về cách làm người, về cách ứng xử trong xã hội, trong cuộc sống này. Qua đó mỗi người cũng đã tự thấy được bổn phận, trách nhiệm của mình là phải bao bọc, chở che cho những con người bất hạnh hơn. Nói đúng ra là phải biết thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau để cuộc sống bớt khổ đau, đói nghèo và bất hạnh. Có vậy, mối quan hệ giữa con người trong xã hội mới đúng nghĩa “đồng bào” mà cha ông xưa đã răn dạy.

Những câu tục ngữ luôn như vậy, ngắn gọn mà chứa đựng một bài học sâu sắc. Hi vọng rồi đây, vốn kiến thức của em sẽ ngày một dày hơn lên, có thêm nhiều những câu ca dao, tục ngữ hay như vậy. Chắc chắn em sẽ cố gắng hết mình để nghe lời và thực hiện tốt những gì đã được đúc kết từ mỗi lời dạy đó.