cm rang neu x+y+z=0 thi( x^2+ y^2+z^2 )=2(x^4+y^4+z^2)
Chung minh rang neu 2(x+y) = 5(y+z) = 3(z+x) thi \(\frac{x-y}{4}\) \(\frac{y-z}{5}\)
\(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{z+x}{10}=\frac{y+z}{6}=\frac{\left(z+x\right)-\left(y+z\right)}{10-6}=\frac{x-y}{4}\)
\(\frac{x+y}{15}=\frac{z+x}{10}=\frac{\left(x+y\right)-\left(z+x\right)}{15-10}=\frac{y-z}{5}\)
Suy ra đpcm.
gia su x=a/m,y=b/m(a,b,m€z,m>0,x<y)
hay chung to rang neu chon Z=a+b/2•m thi ta co x<z<y
Từ \(x=\frac{a}{m}\Rightarrow x=\frac{2a}{2m}\)
\(y=\frac{b}{m}\Rightarrow y=\frac{2b}{2m}\)
\(z=\frac{a+b}{2m}\)
Vì x<y (theo đề)
=>\(\frac{a}{m}< \frac{b}{m}\Rightarrow a< b\) (với m>0)
=>a+a<a+b<b+b
=>2a<a+b<2b
=>\(\frac{2a}{2m}< \frac{a+b}{2m}< \frac{2b}{2m}\)
=>x<z<y (đpcm)
Bai 1
a,cho 3 so x,y,z thoa man; x/1998=y/1999=z/2000
CMR: (x-z)^3=8(x-y)^2 x (y-z)
b, CMR: neu 2(x+y)= 5(y+z)=3(z+x) thi x-y/4=y-z/5
cho x+y+z=0 chung minh rang:
2x^4+2y^4+2z^4=(x^2+y^2+z^2)^2
Tim x;y;z biet x*y*z=A va neu x+1 thi A+1; neu y+2 thi A+2; neu z+2 thi A+8
xyz=A , theo bài ra ta có:
(x+1)yz=A+1 ; x(y+2)z=A+2 ; xy(z+2)=A+8
Do đó ta có :xyz+yz=A+1
xyz+2xz=A+2
xyz+2xy=A+8
Mà xyz=A nên yz=1 ; 2xz=2 ; 2xy=8.
Do đó, yz=1; xz=1; xy=4
suy ra x=y mà xy=4 nên x=y=2
suy ra z=1/2
CMR neu x,y,z la 3 so phan biet thi M co gia tri la so ngyen M=x^2/(x-y)(x-z) + y^2/(y-z)(y-x) + z^2/(z-x)(z-y)
c/m: neu 2(x+y)=5(y+z)=3(z+x) thi \(\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)
giải hẳn ra
2(x+y) = 5(y+z) = 3(z+x)
<=> (x+y)/(1/2) = (y+z)/(1/5) = (z+x)/(1/3) = (x+y-z-x)/(1/2-1/3) = (z+x-y-z)/(1/3-1/5)
=> (y-z)/(1/2-1/3) = (x-y)/(1/3-1/5) => (y-z)/(1/6) = (x-y)/(2/15)
=> 6(y-z) = 15(x-y)/2 <=> 2(y-z) = 5(x-y)/2 <=> (y-z)/5 = (x-y)/4 đpcm
\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\)
do x,y,z≥0 nên x2≥0 , y+z≥0
áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số dương \(\dfrac{x^2}{y+z}\) và y+z/4
x^2/y+z +(y+z)/4≥2\(\sqrt{\dfrac{x^2}{y+z}.\dfrac{\left(y+z\right)}{4}}\) =x (1)
y^2/x+z+(x+z)/4≥2\(\sqrt{\dfrac{y^2}{x+z}.\dfrac{x+z}{4}}\) =y (2)
z^2/y+x+(y+x)/4≥2\(\sqrt{\dfrac{z^2}{y+x}.\dfrac{y+x}{4}}\) =z (3)
từ (1)(2)(3)
➜\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\)+(y+z/4)+(z+x)/4+(x+y)/4 ≥ x+y+z
⇔\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\) +(a+b+c)/2 ≥x+y+z
⇔\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\) ≥ (x+y+z)/2
⇔\(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\) ≥1 (vì x+y+z=2)
vậy giá trị nhỏ nhất của \(\dfrac{x^2}{y+z}+\dfrac{y^2}{z+x}+\dfrac{z^2}{x+y}\) =1
Nham ko phai Nesbit, Cauchy-Schwarz ra luon
Cho biểu thức M=x^4+y^4+z^4-2(x^2)(y^2)-2(x^2)(z^2)-2(y^2)(z^2)
a,phân tích đa thức M thành nhân tử:
b,Chứng minh nếu x,y,z là số đo các cạnh của một tam giác thi M<0