1. Vua Hùng họ gì ?
2. Họ Hồng Bàng kéo dài tất cả được khoảng bao nhiêu năm?
3. Cho biết tên nhân vật chánh trong sự tích trái dưa hấu (đỏ)? và ý nghĩa của câu chuyện này?
Câu 1: Túi thần kì của Doremon có màu gì?
Câu 2: Túi thần kì của Doremon có bao nhiêu ngăn?
Câu 3: Đuôi của Doremon trong phim hoạt hình có màu gì?
Câu 4: Trong truyện Doremon, em gái của Chaien tên gì?
Câu 5: Tại sao người ta lại nhắm một mắt khi bắn cung?
Câu 6: Trái dừa và trái dưa hấu rớt vào đầu, cái nào đau hơn?
Câu 7: Một người đàn ông đi dưới mưa, cả người ông ta đều ướt trừ tóc, vì sao?
Câu 8: Khoảng cách đối diện giữa A và B là 1000 bước, nếu A bước tới trước 1 bước, còn B bước lùi về sau 2 bước thì khoảng cách giữa họ là bao nhiêu bước?
mình cũng trả lời nhé ai tick mình mình tick lại
Câu 1: Túi thần kì của Doremon có màu gì?
=> Đáp án: Màu trắng
Câu 2: Túi thần kì của Doremon có bao nhiêu ngăn?
=> Đáp án: 1 ngăn
Câu 3: Đuôi của Doremon trong phim hoạt hình có màu gì?
=> Đáp án: Màu đỏ
Câu 4: Trong truyện Doremon, em gái của Chaien tên gì?
=> Đáp án: Chaiko
Câu 5: Tại sao người ta lại nhắm một mắt khi bắn cung?
=> Đáp án: Tại vì nhắm 2 mắt không nhìn thấy gì.
Câu 6: Trái dừa và trái dưa hấu rớt vào đầu, cái nào đau hơn?
=> Đáp án: Cái đầu đau
Câu 7: Một người đàn ông đi dưới mưa, cả người ông ta đều ướt trừ tóc, vì sao?
=> Đáp án: Vì ông không có tóc
Câu 8: Khoảng cách đối diện giữa A và B là 1000 bước, nếu A bước tới trước 1 bước, còn B bước lùi về sau 2 bước thì khoảng cách giữa họ là bao nhiêu bước?
=> Đáp án: 1001 bước
Câu sau đây có những sự vật nào được so sánh với nhau:
Mặt trời chậm rãi nhô lên, đỏ hồng như một trái dưa hấu mới bổ.
A. Mặt trời được so sánh với trái hấu mới bổ
B. Mặt trời được so sánh mới nhô lên
C. Trái dưa hấu mới được bổ được so sánh với đỏ hồng
Lời giải:
Mặt trời và quả dưa hấu mới bổ có nét giống nhau vì chúng đều tròn và đỏ rực.
- Đáp án: a
Câu 1: Trong bài hát “Đếm sao”, có bao nhiêu ông sao sáng?
Câu 2: Trên trời có bao nhiêu ông sao tất cả?
Câu 3: Trong họ tên đầy đủ của MC Trường Giang có bao nhiêu chữ G?
Câu 4: Mất đầu thì được làm ông, giữ nguyên thì là đẹp nhất trong họ gà.là chữ gì?
Câu 5: Một đám bèo trong ao, mỗi ngày mọc ra gấp đôi, ngày thứ 14 mọc đầy ao, hỏi ngày mấy mọc được nửa ao?
Câu 6: Chuột nào đi bằng 2 chân?
Câu 7: Quả thị là lần hóa kiếp thứ mấy của cô Tấm ?
Câu 8: Có cổ nhưng không có miệng là cái gì?
Câu 9: Loài cá nào biết khóc?
Câu 10: Cái gì càng nặn thì càng vơi?
Câu 1: 5 ông sao sáng
Tham khảo:Câu 2: Số lượng sao trên bầu trời là không thể đếm được. Chúng ta chỉ biết rằng vũ trụ quan sát được có khoảng 200 tỷ thiên hà và chỉ riêng thiên hà Milky Way có tới 100-400 tỷ ngôi sao.
Câu 1: 5 ông sao sáng
Câu 2: Không thể đếm được
Câu 3: Có 3 chữ G
Câu 4: Công
Câu 5: 13 ngày
Câu 6: Chuột Mickey và Chuột Jerry
Câu 7: Thứ 3
Câu 8: Cái áo
Câu 9: Cá sấu
Câu 10: Kem đánh răng
TK
Câu 2: Số lượng sao trên bầu trời là không thể đếm được. Chúng ta chỉ biết rằng vũ trụ quan sát được có khoảng 200 tỷ thiên hà và chỉ riêng thiên hà Milky Way có tới 100-400 tỷ ngôi sao.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?
Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào?
Câu 3: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?
Câu 4: Tìm trong đoạn văn các cụm Đt, cụm TT, từ láy, từ ghép
Câu 5:Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?
1. PTBĐ: Tự sự
2. Nhân vật Mai An Tiêm và hòn đảo nơi gia đình An Tiêm từng ở
3. Vì vua ăn quả dưa lạ, biết được quả dưa đó do An Tiêm trồng.
4. Cụm ĐT: đã chết rồi, bùi ngùi thương xót, ai đã trồng, đem thuyền ra đón, trở về nhà, đem về tặng, liền vào với đất.
Cụm TT: rất ngon miệng, rất vui mừng, rất mừng rỡ, ngon hơn cả
Từ láy: bùi ngùi
Từ ghép: gia đình, đảo hoang, thương xót, quả dưa, vui mừng, mừng rỡ, bà con, lối xóm, gieo trồng, dưa hấu, ngày nay, hòn đảo.
5. Câu này chị nghĩ em nên tự nêu suy nghĩ của em thì nó sẽ hay và chân thật hơn em nhé.
Cho biết ý nghĩa chính của Sự Tích Trầu Cau? Ngày nay ta vẫn dùng trầu cau trong dịp
nào?
Cho biết Sự Tích Trầu Cau xảy ra vào đời vua Hùng thứ mấy? Cho biết những nhân vật
chính?
Theo truyền thuyết câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương xảy ra vào thời vua Hùng thứ mấy?
Phù Đổng Thiên Vương sanh quán ở đâu? và chống giặc nào?
Ý nghĩa: Cái chết của ba người-hai anh em họ Cao và cô gái họ Lưu- chỉ là một sự hoá thân kì diệu:cau - trầu - vôi. Cây cau toả bóng chở che cho hòn đá, cây trầu quấn chặt lấy thân cau. Cũng như trầu với cau ăn với tí vôi làm cho miệng thơm môi đỏ. Trầu cau đã gắn bó với lễ hội cổ truyền, trong thù tiếp của cộng đồng người Việt xa xưa.
Người ta dùng trầu cau trong dịp tế tự, tang lễ, cưới xin, việc vui mừng
Sự tích trầu cau xảy ra vào đời vua Hùng thứ 4
Nhân vật chính: Tân, Lang, vợ Tân
Câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương đc xảy ra vào đời vua Hùng thứ 6
Phù Đổng Thiên Vương sanh quán ở Kẻ Đổng (còn gọi là làng Gióng Mốt, tên cũ của làng Đổng Xuyên)
Chống giặc ở Trâu Sơn và Hà Lỗ
1. Nhập xâu họ tên của 1 bạn học sinh . Cho biết họ tên đó có bài nhiêu kí tự. 2. Chuyển thành tên in hoa 3. Xoá tất cả các kí tự trống thừa trong câu 4. Đêm trong xâu có bao nhiêu từ 5. In ra phần tên , họ 6. Chuyển về tên chỉ có kí tự đầu mỗi từ in hoa
Cho chủ đề sau : " Vua Hùng kén rể "
Em hãy phác thảo những ý chính cho bài văn kể chuyện theo chủ đề trên , sau đó cho biết : Trong câu chuyện có những sự việc gì ? Nhân vật chính là ai ? Nhân vật phụ là ai ?
Những ý chính là :
Vào thời Hùng Vương thứ mười tám muốn kén rể cho cô con gái tên là Mị Nương.Thì có hai chàng trai đến cầu hôn một là
Sơn Tinh (Thần núi) , chàng còn là Thủy Tinh (Thần nước).Cả hai chàng có phép lạ,tài thông ngang nhau nên vua Hùng không biết chọn ai bèn đưa ra sính lễ là một trăm vạn cơm nếp,một nệp đĩa bánh chưng, voi chín ngà,gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao mỗi thứ một đôi.Sáng hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước Thủy Tinh mang đến sau không lấy được Mị Nương bèn dâng nước đánh Sơn Tinh.Cả hai đánh nhau suốt mấy tháng trời ,cuối cùng Thủy Tinh thua đành rút quân.
Hàng năm cứ đến tháng 7 ,8 Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh những lần nào Thủy Tinh cũng thua và đành rút quân đi
Các sự việc là :
+ Hùng Vương kén rể và mang sính lễ
+ Sơn Tinh lấy đuợc Mị Nương ,Thủy Tinh không lấy được dâng nước đánh Sơn Tinh
+ Sơn Tinh thắng trận .Và hàng năm Thủy Tinh đánh Sơn Tinh
Nhân vật chính là:Sơn Tinh , Thủy Tinh
Nhân vật phụ là hùng Vương, Mị Nương và các lạc thần
Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
Tôi đã có dịp đi nhiều miền đất nước, nhìn thấy tận mắt bao nhiêu dấu tích của tổ tiên để lại, từ nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng nơi Vườn Cà bên sông Hồng, đến thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, cả đến chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản... Ý thức cội nguồn, chân lí lịch sử và lòng biết ơn tổ tiên truyền đạt qua những di tích, di vật nhìn thấy được là một niềm hạnh phúc vô hạn nuôi dưỡng những phẩm chất cao quý nơi mỗi con người. Tất cả những di tích này của truyền thống đều xuất phất từ những sự kiện có ý nghĩa diễn ra trong quá khứ, vẫn tiếp tục nuôi dưỡng đạo sống của những thế hệ mai sau.
Theo HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến truyền thống dân tộc: Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản...
- Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp thưở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá cùa cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
Truyện ngắn " Trong lòng mẹ" là câu chuyện nói về sự bất hạnh của Hồng khi không được sự yêu thương và chăm sóc của cha mẹ. Cha thì sống trong nghiện ngập. Gia đình càng ngày càng sa sút rồi cuối cùng sụp đổ hẳn. Cha chết, người mẹ vì "cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực"; để lại Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng.
Trong câu chuyện này, còn có cả người cô độc á, thiếu tình người. Hãy phân tích nhân vật bà cô của bé Hồng qua đoạn truyện ngắn "Trong lòng mẹ" của Nguyên Hồng.
KHÔNG ĐƯỢC COPY TRÊN MẠNG NHA.
sự đùa cợt của cô bé hồng đc thể hiện qua câu ''cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi"
sự vô cảm và độc ác của cô đc thể hiện qua đoạn văn từ " có 1 bà họ nội xa" đến "lấy nón che"
MÌNH CHỈ BIẾT ĐC NHIÊU THÔI XIN LỖI NHA