Những câu hỏi liên quan
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 16:36

Tham khảo:

1. Mở bài

Ca dao tục ngữ một thể loại rất đặc trưng của dân tộc VN, xuất hiện lâu đờiNội dung phản ánh chân thực, thơ bay bổng, không gò bó trong quy tắc, một phần trong đời sống dân ta xưaBài ca dao Cày đồng đang buổi ban trưa…dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” đã trở nên bất hủ. 

2. Thân bài

Xúc tích chỉ có vỏn vẹn bốn dòng.Nỗi vất vả của người dân nước ta, quanh năm gắn bó với ruộng đồng, một nắng hai sương để làm ra hạt gạoTrong hai câu đầu tiên:Tả bức tranh chân thực sự cần cù lao động, sự cực nhọc của người dân trên những thửa ruộng dài xa tít tắp, rộng.Thời tiết nước ta lại vốn khá khắc nghiệt lúc mưa dầm, lũ ngập, lúc nắng gắt…. người làm nông nghiệp còn khổ gấp nhiều lầnThứ giúp sức cho người làm nông là cái cày và con trâu , tô đậm con người lên giữa không gian.Đều đặn sáng tinh mơ, những ngày mùa, người ta còn phải làm việc quên giờ giấc làm đất rồi phải gieo mạ, rồi cấy…Hình ảnh so sánh cụ thể, từ tượng thanh “thánh thót” rất nhiều, rất nhanh, việc khó khăn, tốn sức khỏe nhấtDùng cách nói cường điệu, sự xót xa, thương cảm cho người dân lao độngTrong hai câu tiếp theo:Lời nhắc nhở đầy ẩn ý sâu sắc.Khi thiên tai ập đến, những nỗi lo, miếng cơm manh áo của mình đang ở trên đồng, hi sinh sức lực của mình để chống hạn, chống ngập…Bát cơm đầy, những hạt gạo trắng đó mang công sức của người làm ra nó bằng bao mồ hôi, cả mệt mỏi, nước mắtSống có tình người, có đạo đức. Được thành quả phải luôn biết nhớ người làm ra nó. là đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” 

3. Kết bài

Câu chuyện về vấn đề “uống nước nhớ nguồn” vẫn đang được diễn ra hàng ngày.Biểu hiện cụ thể là sự trân trọng và biết ơn sâu sắc, biết bảo vệ, phát huy giá trị cao quý, những hành động đi ngược lại thì bị lên án và phê phán, nâng cao trách nhiệm giáo dục.
Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Phan Văn Bình
Xem chi tiết
Lâm Sơn 7A 34.Trần Nguyễ...
Xem chi tiết
Nhật Nông Minh
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Boy cute
2 tháng 7 2021 lúc 7:17

Người nông dân muốn nhắn nhủ rằng:

Để làm ra một bát cơm đầy không dễ dàng đâu phải lam lũ bất chấp thời tiết nắng nực mồ hôi tuôn như mưa cũng phải cố gắng để làm ruộng . Nay ta bưng 1 bát cơm đầy chứa đựng biết bao công sức của người nông dân thì phải biết quý từng hạt cơm , quý người đã làm ra hạt cơm dẻo ấy

=> Biết quý trọng sức lao động

Ý muốn nói: Có 1 bát cơm ngon dẻo phải đánh đổi biết bao khó khăn vất vả

=> Khuyên chúng ta quý trọng sức lao động

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hường
10 tháng 9 2021 lúc 21:38

Để làm ra những hạt gạo, bác nông dân phải lao động ngày đêm, mặc cho nắng mưa. Những lúc trưa hè, bác nông dân vẫn phải lao động. Tuy mồ hôi ướt đầm đìa như mưa mà vẫn phải cố gắng làm ra từng hạt gạo. Chúng ta phải biết tôn trọng những người nông dân qua những hạt gạo nhé!

Bình luận (0)
Lê Đức Thịnh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 7 2018 lúc 21:52

Cái hay cái đẹp của câu ca dao là:

1. Về nội dung: Bài ca dao nói lên nỗi vất vả, gian khó của nghề nông. Từ đó kêu gọi một thái độ cảm thông và biết ơn người làm ra của cải vật chất, sự trân trọng đối với thành quả lao động đó.

2. Về nghệ thuật:

-     Ấn tượng sâu sắc về sự vất vả là do cách lựa chọn đối tượng miêu tả:

      + Công việc làm đất nặng nhọc.

      + Thời điểm làm việc nóng bức, mệt mỏi.(ban trưa)

-     Việc sử dụng lối nói ngoa dụ trong so sánh: mồ hôi như mưa.

-     Sử dụng triệt để biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản: giữa làm và ăn (rộng ra là cống hiến và hưởng thụ); giữa bát cơm đầy và một hột, giữa dẻo thơm (một hạt) và đắng cay (muôn phần).

-     Cách dùng đảo ngữ, đại từ phiếm chỉ làm cho lời thơ uyển chuyển, lời nhắc nhở nhẹ nhàng, không nhằm vào người nào cụ thể mà thấm thìa cho tất cả.

Bình luận (0)
Lê Đức Thịnh
11 tháng 7 2018 lúc 21:53

Viết ra bài văn cơ mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
11 tháng 7 2018 lúc 22:25

Lời tâm sự trong câu bốn được diễn tả bằng nghệ thuật đối lập và tăng cấp dẻo thơm một hạt đối với đắng cay muôn phần. Sự đối lập cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần. Từ đó ta càng hiểu được tâm sự của người nông dân: "Hãy hiểu cho chúng tôi để có một hạt cơm thơm dẻo là muôn phần cực nhọc, đắng cay, một chén cơm thơm ngon ià do muôn lần vất vả mà chúng tôi phải chịu đựng." Sự khiêm tốn nằm ở chỗ họ chì mong muốn chúng ta cảm thông với công lao cực nhọc ấy, thấu hiểu nỗi vất vả ấy. Một lời tâm sự thật cảm động, một lời kêu gọi thật tế nhị. Thế mà xưa nay, mỗi lần ăn bát cơm ta có luôn nhớ đến họ không?.Bốn câu lục bát thật giản dị diễn tả nỗi vất vả nhọc nhằn cùa nông dân làm ra hạt lúa nuôi sống mọi người. Bên cạnh đó là một lời kêu gọi nhẹ nhàng, khiêm tốn: Hãy nhớ, đừng quên người nông dân.

Bình luận (0)
Bùi Thanh Hà
Xem chi tiết
Bùi Thanh Hà
18 tháng 4 2022 lúc 20:45

Tiếng Việt nha mọi người. 

 

Bình luận (0)
Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết