Những câu hỏi liên quan
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 4 2020 lúc 15:15

câu 1 :

Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

câu 2:

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

câu 3 :

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:

-  Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.

-  Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.

câu 4 :

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
21 tháng 4 2020 lúc 15:17

1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2.  Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. 

3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc

4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★FF  BӨYΛΉΉ★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
17 tháng 2 2019 lúc 19:51

vào vietjack mà giải có hết

Bình luận (0)
Roxana_Scarlet
17 tháng 2 2019 lúc 19:53

Bn học nhanh z 

Bình luận (0)
-..-
19 tháng 4 2020 lúc 13:09

Câu hỏi 1 : Luật tục là gì ?

Là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng , bộ tộc,....

Câu hỏi 2 : Tang chứng là gì ?

Sự vật , sự việc chứng tỏ hành động phạm tội .

Câu hỏi 3 : Song, co là gì ?

Các đơn vị tiền cổ của người Ê-đê; hai song bằng một co .

Câu hỏi 4 : Người xưa đặt tục để làm gì 

Người xưa đặt tục nhắm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng .

Câu hỏi 5 ; Hãy kể tên một số luật nước ta mà em biết.

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học ,luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em , luật giao thông đường bộ , luật bảo vệ môi trường ,......

Câu hỏi 6 : Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.

Nếu chuyện nhỏ thì phạt tiền một song ,chuyện lớn phạt tiền một co.Nếu là chuyện quá sức con người , gánh không nổi , vác không tham thì người phạm tội phải chịu chết .

Câu hỏi 7 : Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.

- Tội không hỏi mẹ cha ; Tội ăn cắp ; Tội giúp kẻ có tội ;Tội dẫn đường cho địch .

Câu hỏi 8 : Trả lại đủ giá là gì ?

Trả lại đủ số lượng và giá trị .

Câu hỏi 9 : Nhân chứng là gì ?

Người làm chứng .

Câu hỏi 10 : Ê-đê là gì ?

Tên một dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
Xem chi tiết
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 8:20

Trả lời: 

Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
25 tháng 9 2021 lúc 8:23

cảm ơn bạn Táo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 9:03

ko cs gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xua Tan Hận Thù
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
19 tháng 11 2017 lúc 16:28

bức tranh gợi cho em vấn đề gia tăng dân số quá nhanh trên trái đất.
suy nghĩ:
Tốc độ gia tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của đời sống xã hội. Dân số tăng nhanh tức là lượng lương thực, thực phẩm dành cho mỗi người sẽ giảm đi. Điều đó có ảnh hưởng trầm trọng đến tình hình nước ta và rất nhiều nước đang phát triển trên thế giới. 

Bởi thực tế, nước ta vẫn là một trong số những quốc gia nghèo, tỉ lệ thiếu ăn còn khá cao. Bên cạnh vấn đề kinh tế, vấn đề văn hoá giáo dục cũng bị ảnh hưởng lớn. Dân số tăng lên, chất lượng các dịch vụ về văn hoá, giáo dục, y tế… cũng sẽ giảm do phải chạy theo số lượng để phục vụ số đông. Các gia đình đông con không đủ điều kiện cho con cái học hành đến nơi đến chốn, không được tiêm phòng đầy đủ…

Từ đó dẫn đến tình trạng kinh tế suy giảm, sức khoẻ người dân không được đảm bảo đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em, trình độ văn hoá thấp kém… Tình trạng ấy sẽ trực tiếp ảnh hưởng rất xấu đến đời sống xã hội, đến tương lai nước nhà.

Bình luận (0)
Krissy
19 tháng 11 2017 lúc 16:30

Bạn hỏi làm gì để tự trả lời???    -_-

Bình luận (0)
Tieu thu đang yêu
19 tháng 11 2017 lúc 16:35

quả địa cầu

Bình luận (0)
lin phạm
Xem chi tiết
lin phạm
25 tháng 9 2023 lúc 22:15

giúp mik với ạ!

Bình luận (0)
乇尺尺のレ
25 tháng 9 2023 lúc 22:27

bài 1: viết số thích hợp vào chỗ chấm:                     

a] Dân tộc Ê-đê có 398 671 người

Ta nói: dân tộc Ê-đê có khoảng 4 trăm nghìn người             

bài 2; bác minh có một khu đất trồng hoa hình chữ nhật rộng 18m chiều dài gấp 3 lần chiều rộng bác dự định dùng lưới để quây xung quanh khu đất hỏi bác minh cần bao nhiêu mét lưới để đủ quây kính xung quanh khu đất trồng hoa đó?          

Giải

Chiều dài là:

\(18\times3=54\left(m\right)\)

Số mét lưới để đủ quây kính xung quanh khu đất trồng hoa đó:

\(\left(54+18\right)\times2=144\left(m\right)\)

     Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
PHẠM NGUYÊN HOÀNG
7 tháng 12 2023 lúc 18:54

Không

Bình luận (0)
PHẠM NGUYÊN HOÀNG
7 tháng 12 2023 lúc 18:55

Đố các bạn có gì mà không ăn cỏ là con gì

Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Minh
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
12 tháng 9 2018 lúc 9:08

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

Bình luận (0)
TRƯƠNG MINH 	TRÍ
5 tháng 10 2020 lúc 20:24

bạn giúp tôi trả lời câu :

hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với

cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Quỳnh Anh
16 tháng 4 2023 lúc 16:45

1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:

- Sinh nở thần kì:

+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.

+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại. 

- Các tộc người lần lượt ra đời:

+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.

+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.

+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.

2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.

3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:

- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.

- Khác:

+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.

+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.

+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.

   Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.

=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Anh Đức
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 16:31

Tham khảo

- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co).

Bình luận (0)
qlamm
11 tháng 2 2022 lúc 16:31

TK

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là: - Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao...

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 16:32

Tham khảo

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là: - Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao...

Bình luận (0)