Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thy Mỹ An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
17 tháng 2 2019 lúc 7:26

B C D E F A

Xét tam giác DAC và tam giác BCF có:

\(\left\{{}\begin{matrix}DA=BC\\AC=CF\\\widehat{DAC}=\widehat{ACD}+90^0=\widehat{BCF}\end{matrix}\right.\)

=> tam giác DAC= tam giác BCF \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{CFB}\) \(\Rightarrow CD\perp BF\)

Chứng minh tương tự => \(BD\perp CE\)

Tam giác DBC có 3 đường cao DH, BF, CE => DH, BF, CE đồng quy

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Trương
17 tháng 2 2019 lúc 14:01

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Đám Mây nhỏ
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Võ Thành Đạt
Xem chi tiết

A B C H I

Bài làm

a) Xét tam giác AHC và tam giác ICH có:

AH = IC ( giả thiết )

\(\widehat{AHC}=\widehat{ICH}=90^0\)

HC chung

=> Tam giác AHC = tam giác ICH ( c.g.c )

=> HI = AC ( cạnh tương ứng )

b) ( Mik nghĩa là góc ABC = CIH thì hợp lí hơn )

 Vì tam giác AHC = tam giác ICH ( cmt )

=> \(\widehat{CHI}=\widehat{HCA}\)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)

hay \(\widehat{ABC}+\widehat{CHI}=90^0\)

Mà \(\widehat{CHI}+\widehat{CIH}=90^0\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{CIH}\)

c) Một là hình mik bị sai, hai là đề bị lỗi nên k lm đc câu c. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Inosuke Hashibira, hình bn vẽ sai r.

Đề bài cho là I và A thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh BC cơ mà!

Sao bn vẽ I và A cùng thuộc 1 nửa mp???!!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Theo góp ý của bạn •๖ۣۜLê☠๖ۣۜNɠọ¢☠๖ۣۜTυүềη☠(☠๖ۣۜTεαм☠๖ۣۜTαм☠๖ۣۜGĭá¢☠๖ۣۜQυỷ)• thì mik sẽ làm lại như sau: 

A B C H I K

a) Xét tam giác AHC và tam giác ICH có:

AH = IC ( gt )

\(\widehat{AHC}=\widehat{HCI}=90^0\)

HC chung

=> Tam giác AHC = tam giác ICH ( c.g.c )

=> HI = AC ( hai cạnh tương ứng )

b) Mik vẫn sửa thành góc ABC = góc HIC như lần giải trên.

Vì tam giác AHC = tam giác ICH ( chứng minh trên )

=> \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)

Ta có: \(\widehat{IHC}+\widehat{HIC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{HCA}=90^0\)

Mà \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HIC}\)

c) Kẻ tia đối của tia HI cắt AB tại K

Vì \(\widehat{IHC}=\widehat{HCA}\)( cmt )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> HI // AC

Mà KH thuộc HI

=> KI // AC

Ta có: \(\widehat{KAC}=90^0\)

Mà KI // AC

=> \(\widehat{IAC}=90^0\)

=> IK  |  AB

hay IH  |  AB ( đpcm )

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
trần linh
26 tháng 4 2018 lúc 5:46

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

Bình luận (0)