1.đặt 5 câu với trạng từ chi tần suất và chuyển sang phủ định và nghi vấn
Chuyển các câu sau sang câu phu định và nghi vấn :
1 . Tom is a student
2 Her name is Betty White
3 . This hat is new
4 . Those coats are old .
5 . I am a teacher
Chuyển phủ định sang nghi vấn
1) he went to school late
2) he was at school yesterday
3) he will be 15 next week
4) he drinks coca everyday
5) he is a student
1) Did he go to school late?
2) Was he at school yesterday?
3) Will he be 15 next week?
4) Does he drink coca everyday?
5) Is he a student?
1) Did he go to school late? 2) Was he at school yesterday? 3) Will he be 15 next week? 4) Does he drink coca everyday? 5) Is he a student
1) Did he go to school late?
2) Was he at school yesterday?
3) Will he be 15 next week?
4) Does he drink coca everyday?
5) Is he a student
chuyển các câu này sang phủ định và nghi vấn
1. I watched tv last night
2. I enjoyed the party
3. She had a good vacation
4. My parents got up early this morning
5. We listened to music last night
6. I drank a lot of coffee
7. He missed them so much
8. I went to the cinema last Sunday
9. I shept well last night
10. They sat and talked about their schooldays
Cảm ơn mọi người!!!!!!
1 . Phủ định : I didn't watch TV last night
Nghi vấn : Did you watch TV last night ?
2 . Phủ định : I didn't enjoy the party .
Nghi vấn : Did you enjoy the party ?
3 . Phủ định : She didn't have a good vacation
Nghi vấn : Did she have a good vacation ?
1. I watched tv last night
I didn't watch TV last night.
What did you do last night?
2. I enjoyed the party
I didn't enjoy the party.
Did you enjoy the party?
3. She had a good vacation
She didn't have a good vacation.
Did she have a good vacation?
Chuyển các câu sau sang thể nghi vấn :
1. They watched TV last night ̣(mk chỉnh lại đề một chút)
=> Did they watch TV last night?
2. Linda enjoyed the party
> Did Linda enjoy the party?
3. She had a good vacation
> Did she have a good vacation?
4. My parents got up early this morning
> Did my parents get up early this morning?
5. We listened to music last night
> Did we listen to music last night?
6. I drank a lot of coffee
> Did I drink a lot of coffee?
7. He miss them so much ̣(câu này sai đề nên sẽ có hai trường hợp xảy ra)
(1) => Does he miss them so much?
(2) => Did he miss them so much?
8. I went to the cinema last Sunday
> Did I go to the cinema last Sunday?
9. I slept well last night
> Did I sleep well last night?
10. They sat and talked about their school days
> Did they sit and talk about their school days.
Bài 1: Đổi các câu sau sang thể phủ định và nghi vấn.
1.The boy hurries home after school
2.They push the door open.
3.My brother watches TV too much.
4.My friend studies maths.
5.Peter plays soccer well.
6.Lan does her housework after school.
7.My family has breakfast at 6.00.
8.My mother goes to work by bus.
9.He musses the bus everyday.
10.I always carry an umbrella.
1,The boy doesn't hurry home after school
Does the boy hurry home after school?
2,They don't push the door open
Do they push the door open?
3,My brother doesn't watch TV too much
Does my brother watch TV too much?
4,My friend doesn't study maths
Does my friend study math?
5,Peter doesn't play soccer well
Does Peter play soccer well?
6,Lan doesn't do her housework after school
Does Lan do her housework after school?
7,My family doesn't have breakfast at 6.00
Does my family have breakfast at 6.00?
8,My mother doesn't go to work by bus
Does my mother go to work by bus?
9,He doesn't miss the bus everyday.
Does he miss the bus everyday?
10,I don't always carry an umbrella
Do I always carry an umbrella?
ik mk nha
1,The boy doesn't hurry home after school
Does the boy hurry home after school?
Chúc bạn học tốt
viết đoạn đối thoại ngắn có dùng câu phủ định bác bỏ và câu phủ định miêu tả
Tham khảo đoạn đối thoại sau:
- Cậu thấy bộ phim hôm qua thế nào?
- Chẳng hay gì cả. Tớ không thấy có giá trị nghệ thuật gì hết.
- Đâu có, tớ thấy bộ phim có giá trị nhân văn sâu sắc đấy chứ.
Đặt 3 câu với động từ thường và chuyển sang pđ và nn.
1. We are playing football . => -) : We aren't phayinh football
?) : Are they playing football ?
2. I am talking with my freinds. => -) : I am not talking with my friends.
?) Are you talking with your friends ?
3. My farther is reading the newpaper. => -) My farther isn't reading the newpaper
?) Is your farther reading the newpaper ?
Tk mh nhé , mơ nhìu !!!
~ HOK TỐT ~
Chỉ ra trong các câu sau, câu nào là câu phủ định bác bỏ, câu nào là câu phủ định miêu tả và câu nào không phải là câu phủ định:
a. Tôi biết người da trắng không hiểu cách sống của chúng tôi.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
b. Ở thành phố của người da trắng, chẳng có nơi nào yên tĩnh cả, chẳng có nơi nào là nghe được tiếng lá cây lay động vào mùa xuân hay tiếng vỗ cánh của côn trùng.
(Xi-át-tơn, Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn)
c. Mùa nước nổi xưa kia hay mùa lũ theo cách gọi hiện nay, không là mối lo ngại cho nông dân vùng châu thổ Cửu Long, một mùa nước lũ lớn, như một niềm tin tâm linh, sẽ đem lại sự giàu có, sung túc cho vùng đất.
(Lê Anh Tuấn, Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ)
Tham khảo!
a. Câu phủ định bác bỏ: sử dụng từ phủ định “không”, phản bác ý kiến người da trắng hiểu cách sống của người da đỏ.
b. Câu phủ định miêu tả: sử dụng từ phủ định “chẳng có”, diễn tả rằng ở thành phố của người da trắng không có nơi nào yên tĩnh.
c. Không phải câu phủ định
a: Đây là câu phủ định bác bỏ
b: Đây là câu phủ định miêu tả
c; Đây không phải là câu phủ định
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Xác định trạng ngữ và tác dụng của trạng ngữ trong những câu sau:
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
Tác dụng: chỉ địa điểm, nơi chốn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
Tác dụng: chỉ thời gian
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
Tác dụng : chỉ nguyên nhân
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Tác dụng: chỉ mục đích
HT~
a. Trong lớp, các bạn đang giải bài tập môn văn.
b. Năm 1945, giặc Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai.
c. Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.
d. Để đạt được thành tích xuất sắc, cô ấy đã không ngừng nổ lực.
Viết một đoạn văn ( ko dưới 5 câu) chủ đề tự chọn, trong đó sử dụng ít nhất 1 trạng ngữ. ( Xác định và nêu công dụng việc dùng trạng ngữ ấy trong đoạn văn )
Ôi! quê hương, hai tiếng gọi sao mà tha thiết. Ôi! bao cảnh đẹp nơi nông thôn dân dã. Ai đã từng sinh ra và lớn lên trong cảnh đồng lúa mênh mông, cánh cò bát ngát, dưới những cánh diều đầy màu sắc của đồng quê...thì có lẽ sẽ không bao giờ quên được những phút giây đó, những kỉ niệm đẹp đẽ đó. Nhìn thấy những cánh đồng chạy xa tít tắp tới tận chân trời đó với màu vàng ươm của lúa chín sắp đến ngày gặt hái. Dưới ruộng lúa, nhìn thấy những đàn cò trắng phau đang mò con ốc con cua. Trên bờ đê, nhìn thấy những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nhìn thấy những bãi cỏ xanh mơn mởn đang trải dài đôi tay đón những đàn trẻ mục đồng. Nhìn thấy những cánh diều chắp cánh ước mơ tuổi thơ. Tất cả những đó đã góp phần làm nên vẻ đẹp dịu dàng, giản dị mà đầy thân thuộc của làng quê. Đẹp đẽ và đầy màu sắc.
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
học tốt