Những câu hỏi liên quan
Jin Ji Hee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
21 tháng 5 2018 lúc 12:22

\(\frac{256}{665}\)

Bình luận (0)
Jin Ji Hee
29 tháng 5 2018 lúc 11:54

\(\frac{45\cdot16-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot\left(15+1\right)-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot15+45-17}{45\cdot15+28}\)

\(=\frac{45\cdot15+28}{45\cdot15+28}\)

\(=1\)

Bình luận (0)
Ngọn Lửa Rồng Thiêng
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
19 tháng 7 2017 lúc 21:39

\(\frac{4x7+5x9-15}{5x9-4x4-17}\)

=\(\frac{15}{17}\)

k nha đảm bảo đúng 100%

Bình luận (0)
bui thi lan phuong
19 tháng 7 2017 lúc 21:43

xin lỗi cho sửa lại nhé

\(\frac{4x7+5x9.5x3}{5x9.4x4-17}\)=\(1\)

lần này thì đảm bảo đúng

Bình luận (0)
bui thi lan phuong
19 tháng 7 2017 lúc 21:45

phần đầu sai nhưng mình sửa lại r đảm bảo đúng 100 %

Bình luận (0)
Jin Ji Hee
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
21 tháng 5 2018 lúc 10:46

dễ mà bạn

bạn tách ra thành 2 lần hỏi sẽ có nhiều người trả lời cho bạn đó bạn tách ra đi đừng để chúng thành một câu hỏi

Bình luận (0)
Anh Huỳnh
21 tháng 5 2018 lúc 10:48

A)45.(16-17)/45.(15+28)=45.(-33)/45.43

    =-43/33

Bình luận (0)
Harry Potter
21 tháng 5 2018 lúc 10:49

a) 45.15+45-17/45.15+28

   =45.15+28/45.15+28

  =1

b) TS=1230+3.5310.96=1529280

 MS=28.19-514=18

TS/MS=84960

Hok tốt -_-

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
❤Chino "❤ Devil ❤"
19 tháng 6 2018 lúc 15:51

gọi số đó là ab

ta có: ab=8x(a+b)

         a x 10 + b =8 x a + 8 x b

        a x 2=b x 7

      vậy : ab =72 

Bình luận (0)
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
19 tháng 6 2018 lúc 15:53

Gọi số đó là ab

Theo đề bài ta có:

   ab = 8( a+ b )

10a + b = 8a + 8b

      2a    = 7b  ( bớt mỗi bên đi 8a + b )

=> a = 7

   b = 2

   Vậy số cần tìm là 72

Bình luận (0)
mai ha phu loc
19 tháng 6 2018 lúc 16:01

Số 72 nhé bạn. Ko có thờ gian làm nên mk ghi đáp số thôi nhé!

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
tạ thị thùy trang
Xem chi tiết
Băng Dii~
26 tháng 10 2016 lúc 14:10

\(\frac{45.16-17}{45.15+28}=\frac{720-17}{675+28}\)

\(=\frac{703}{703}\)

\(=1\)

Bình luận (0)
phan hong ha
26 tháng 10 2016 lúc 14:17

\(\frac{45.16-17}{45.5+28}=\frac{703}{253}\)\(nha\)ban

Bình luận (0)
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 21:54

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
10 tháng 6 2018 lúc 20:12

\(=\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+\frac{4}{9.11}+...+\frac{4}{59.61}\)

\(=2.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

=\(2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2.\left(\frac{36}{505}\right)\)

\(=\frac{72}{505}\)

TK nha !!

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
10 tháng 6 2018 lúc 20:10

Ta có : \(\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+\frac{4}{9.11}+....+\frac{4}{59.61}\)

\(=2\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+.....+\frac{2}{59.61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2.\frac{56}{305}=\frac{112}{305}\)

Bình luận (0)
☆MĭηɦღAηɦ❄
10 tháng 6 2018 lúc 20:14

Mk nhân lộn ở cái phần \(2.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=2.\left(\frac{56}{305}\right)\)

\(=\frac{112}{305}\)

Tk nha cảm ơn !!

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2023 lúc 22:58

Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
13 tháng 7 2023 lúc 18:19

Câu h của em đây nhé

h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

Bình luận (0)
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 12:40

a: Xét tứ giác AECF có

AE//CF(AB//CD)

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên BE=DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

=>DE=BF

c:

ABCD là hình bình hành

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAIC có

D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC

=>DO là đường trung bình

=>DO//CI

d: AECF là hình bình hành

=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AC

nên O là trung điểm của EF

=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)

Bình luận (0)