Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Trường Nguyễn Công
4 tháng 12 2021 lúc 14:19

x,y ở đâu :))?

Trường Nguyễn Công
4 tháng 12 2021 lúc 14:20

2m-2n=256
2m-2n=28
m-n=8

Đại Tiểu Thư
4 tháng 12 2021 lúc 14:22

\(2^m-2^n=2^8\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^m-n-1\right)=2^8\)
\(\Rightarrow2^m-n-1=2^8-n\)
dễ thấy......với 8-n khác 0 => vế trái lẻ (do m lớn hơn n) mà vế phải chẵn => vô nghiệm
\(\Rightarrow8-n=0\Rightarrow n=8\Rightarrow m-n=1\Rightarrow m=9\)

Vậy \(n=8;m=9\)

Lê Linh Ngân
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
8 tháng 10 2015 lúc 6:05

2m-2n=29-28

=>m=9; n=8

Vậy m=9; n=8

C�L�I
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
19 tháng 2 2019 lúc 22:48

TH1 3m-1/2n là dương suy ra 3m-1 chia hết cho 2n

Để 3m-1 chia hết cho 2n suy ra 3m-1 là chẵn

                                           suy ra 3m là lẻ

                                           suy ra m là lẻ  và n có thể là bất kì số nào(n,m thuộc N)

TH2     

3n-1/2m là dương suy ra 3n-1 chia hết cho 2m

Để 3n-1 chia hết cho 2m suy ra 3n-1 là chẵn

                                           suy ra 3n là lẻ

                                           suy ra n là lẻ  và m có thể là bất kì số nào(n,m thuộc N)

vậy n,m là lẻ

C�L�I
19 tháng 2 2019 lúc 23:14

THỬ lại đi sai rùi

Huy Trần Lê Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:06

theo các bạn là đề như thế nào

 

Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:07

phải là 2m/n và 2n/m chứ nhỉ?

 

vegito
3 tháng 1 2018 lúc 22:30

Dấu / là bạn viết theo dấu chia dạng phân số nhưng ko pít viết trên MT  đó mà mk cx z :) 

bùi hưng
Xem chi tiết
Kawasaki
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:57

\(A=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=1+m\)

\(B=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=1+n\)

do A<B=>1+m<1+n=>m<n

kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 20:58

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{2m-2}{2}+1\right]}{2}}{m}=\frac{\frac{2\left(m+1\right)m}{2}}{m}=\frac{\left(m+1\right)}{m}\)=m+1

B= \(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{2n-2}{2}+1\right]}{2}}{n}=\frac{\frac{2\left(n+1\right)n}{2}}{n}=\frac{\left(n+1\right)n}{n}\)=n+1

Mà A<B

=>m+1<n+1

=>m<n