Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Thi Hai Anh
Xem chi tiết
tran thu yuen
Xem chi tiết
Khoa Bảo Dương
6 tháng 8 2017 lúc 20:04

1=13500

2=103500

duphuongthao
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
13 tháng 6 2015 lúc 9:33

để P thuộc Z =>2n+1 chia hết cho n+5

=>2n+10-9 chia hết cho n+5

=>2(n+5)-9 chia hết cho n+5

=>9 chia hết cho n+5

\(\Rightarrow n+5\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-14;-8;-6;-4;-2;4\right\}\)

phạm nga
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
25 tháng 9 2017 lúc 21:25

Ta có: 2n2 – n + 2 : (2n + 1)

Ta có: n ∈ Z và 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n +1 thì 2n + 1 là ước của 3. Ước của 3 là \(\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Khi 2n + 1 = 1 ⇔2n = 0 ⇔ n = 0
Khi 2n + 1 = -1 ⇔ 2n = -2 ⇔ n = -1
Khi 2n + 1 = 3 ⇔ 2n = 2 ⇔ n – 1
Khi 2n + 1 = -3 ⇔ 2n = -4 ⇔ n = -2
Vậy, n = 0 hoặc n = – 1 hoặc n = 1 hoặc n = -2.

Nguyễn Xuân Tiến 24
25 tháng 9 2017 lúc 21:53

Ta có: \(2n^2-n+2=\)\(2n^2+n-2n-1+3\)\(=n\left(2n+1\right)-\left(2n+1\right)+3\)

Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

\(2n+1\) 1 -1 3 -3
\(2n\) 0 -1 2 -4
\(n\) 0 \(-0,5\)(loại) 1 -2

HOANG THI NGOC ANH
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2017 lúc 16:09

Câu 1: Ta có: A = \(x^3+y^3+3xy=x^3+y^3+3xy\times1=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Câu 2: Ta có: \(B=x^3-y^3-3xy=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3xy\)

\(=x^2+xy+y^2-3xy=x^2-2xy+y^2=\left(x-y\right)^2=1^2=1\)

Câu 3: Ta có: \(C=x^3+y^3+3xy\left(x^2+y^2\right)-6x^2.y^2\left(x+y\right)\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x^2+2xy+y^2-2xy\right)+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)^2-3xy.2xy+6x^2y^2\)

\(=x^3+y^3+3xy.1-6x^2y^2+6x^2y^3\)

\(=x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=\left(x+y\right)^3=1^3=1\)

Taeyon Kim
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương chi
21 tháng 9 2018 lúc 14:57

 A = ( 10 – 1).(100 – 2). (100 – 3) … (100 – n) với n = N* tích trên có đúng 100 thừa số

A = ( 10 – 1).(100 – 2). (100 – 3) … (100 – 100) = 99.98….0 = 0

Tiến Vũ
Xem chi tiết
huynh nguyen thanh binh
24 tháng 9 2017 lúc 7:38

can là gì vậy bạn?

Kurosaki Akatsu
24 tháng 9 2017 lúc 8:17

\(n=\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\)

\(n=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{5}^2\)

\(n=1+2.\sqrt{3}.1+3-25\)

\(n=4-25+2\sqrt{3}\)

\(n=-21+2\sqrt{3}\)

Linh Hồ
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:23

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
17 tháng 9 2019 lúc 13:59

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

Akai Haruma
2 tháng 10 2019 lúc 23:25

Linh Hồ: Bạn lưu ý lần sau gõ đề bài đầy đủ dấu và công thức toán!

nguyen phuong trang
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
19 tháng 12 2018 lúc 21:19

ko bt làm luôn chả hiểu j cả!☺☺☺☺