Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
dung51ngt
18 tháng 5 2016 lúc 15:50

tăng theo số lần 2 cạnh góc vuông tăng lên

Bình luận (0)
dung51ngt
18 tháng 5 2016 lúc 15:51

tăng theo số lần 2 cạnh góc vuông tăng lên

Bình luận (0)
dung51ngt
18 tháng 5 2016 lúc 16:06

tăng theo số lần mà 2 cạnh góc vuông tăng theo

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2018 lúc 17:55

Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (m)(x > 0)

Độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 8 (m)

Khi tăng độ dài cạnh góc vuông nhỏ lên 2 lần ta được cạnh có độ dài 2x (m)

Khi giảm độ dài cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được cạnh có độ dài Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8 (m)

Tam giác vuông mới có diện tích bằng  51 m 2

Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy độ dài cạnh góc vuông nhỏ là 9m. Độ dài cạnh góc vuông lớn là 17m.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
7 tháng 12 2021 lúc 19:51

D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2019 lúc 10:58

Đáp án B

Từ giả thiết ta có a2 + b2 = c2

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2017 lúc 14:28

Đáp án B

Từ giả thiết ta có  a 2 + b 2 = c 2

log c + b a + log c − b a = 1 log a c + b + 1 log a c − b = log a c + b + log a c − b log a c + b log a c − b = log a c 2 − b 2 log a c + b log a c − b = log a a 2 log a c + b log a c − b = 2 log a c + b log a c − b = 2 log c + b a . log c − b a

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 1 2018 lúc 15:27

Đáp án A

Ta có

=> tăng m lần. Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 6:47

Đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 12 2019 lúc 14:50

Xét mệnh đề

log c a + b + log c a - b = 2 ⇔ log c a + b a - b = 2 ⇔ a 2 - b 2 = c

(luôn đúng)

* Xét mệnh đề

log sin x 1 + cos x + log sin x 1 - cos x = 2 ⇔ log sin x 1 - cos 2 x = 2 ⇔ 1 - cos 2 x = sin 2 x

(luôn đúng).

Đáp án D

Bình luận (0)
Lê Trâm
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
15 tháng 6 2015 lúc 21:07

Đặt \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}=x\Rightarrow AB=3x;BC=5x\)

Tam giác ABC vuông tại A, theo py ta go:

                           \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow9x^2+144=25x^2\Rightarrow16x^2=144\Leftrightarrow x^2=9\)

=> X = 3 ; AB = 3x = 3.3=9 ; BC= 5x = 5.3 = 15

TAm giac ABC vuông tại A theo hệ thức lượng 

                           AH.BC = AB.AC => AH=  (AB.AC)/BC =  (9.12)/15 = 7,2cm

                          AB^2 = BC . BH => BH = AB^2 /BC = 9^2/15 = 5,4

                          =>  HC = BC - HB = 15 - 5,4 = 9,6cm

VẬY AH = 7,2 ; BH = 5,4;CH = 9,6 

 

Bình luận (0)
Uchiha Shinichi
1 tháng 8 2018 lúc 19:39

Lm sao 16x^2=144 ra x^2=9 vậy bạn

Bình luận (0)
Đỗ Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyen Van Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:35


     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thìNM/ = OM.

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định

Bình luận (0)
Nguyen Van Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:48


NM/ = OM.     Trên tia Oy lấy điểm M/ sao cho OM/ = n thì

     Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy, vẽ đường trung trực OM/ cắt tia Oz

ở I, ta có OI = IM/, OIM/ cân tại I, do đó , mà nên .

OIM = IM/N (c.g.c) IM = IN. Vậy điểm I thuộc đường trung trực của MN.

       Vì góc xOy cố định nên Oz cố định. M/OI mà OM/ = n không đổi nên điểm M/ cố định. Vì vậy đường trung trực của OM/ cố định nên điểm I cố định.

      Vậy khi 2 điểm M và N thay đổi trên Ox, Oy sao cho OM + ON = n không đổi thì đường trung trực của đoạn MN luôn luôn đi qua điểm I cố định.

Bình luận (0)
Bảo Bình họ Trần
12 tháng 3 2018 lúc 20:31

Ở bài này bạn nên đặt M;N vào các điểm đặc biệt 
nếu M trùng O suy ra ON=MN = m (vì lúc này OM = 0) 
tương tự N trùng O suy ra OM =MN= m 
vậy đường trung trực của 2 đoạn NM ở vị trí đặc biệt nói trên giao nhau ở trên tia phân giác 
suy ra ta sẽ chững minh trung trực của MN nằm cố định tại 1 điểm trên tia phân giác 
Thật vay ta có 
trên Ox lấy A , Oy lấy B sao cho OA = OB = m 
suy ra M nằm giữa O,A 
N giua O,B ( do OM+ON = m suy ra OM ; ON < OA = OB) 
lấy M tùy ý trên OA 
suy ra điểm N sẽ nằm vị trí sao cho NB = OM 
trên OA lấy I là trung điểm 
trên OB lấy K là trung điểm 
vì giao 2 đường ttrực của MN ở vị trí đac biệt trên nằm trên phân giác góc XOY 
suy ra điểm giao đó chính là giao 3 trung trực tam giác OAB ( do tg này cân tại O) 
gọi giao 3 đường trung trực là P 
suy ra tam giác MIP = NKP (cgc) 
suy ra tam giác MNP là tam giác cân suy ra trung trực MN đi qua P cố định (đpcm) 

Bình luận (0)