Nói câu có 15 chữ cái B đứng đầu (cũng có thể là b)
Nói câu có 7 chữ cái T đứng đầu (cũng có thể là t)
Nói câu có 16 chữ cái Đ đứng đầu (cũng có thể là đ)
trả lời
đêm đông đốt đèn đi đâu đấy đêm đông đốt đèn đi đại đội đêm đông
họk tốt
Nói câu có 16 chữ cái M đứng đầu.
muốn ma mời mà ma muốn mời mo , mi , mu ,.... ma mời mênh mông . Mà ma muốn mít , mận , ....
Mẹ mua mười múi mít, Minh móc mất một múi. Mai mách mẹ, mẹ mắng Minh.
tìm một câu nói có 8 tiếng và chữ cái đầu của các chữ đều là b
Ba bà béo bán bánh bèo bên biển
bạn vũ ngọc tuấn bạn ko trả lời
thì để ng khác trả lời
ko trả lời spam
ko mình sẽ bao cáo
đáp án là : bà béo bán bánh bèo bên bờ biển
khoanh vào chữ cái trước câu có từ "đầu" được dùng với nghĩa gốc:
A. Bạn Nam là học sinh đứng đầu trong lớp em
B. Nước suối đầu nguồn rất trong
C. Em bé đang chơi với cái gối đầu giường
D. Em nên nhìn thẳng lên bảng chứ không nên quay đầu nói chuyện khi cô giáo đang giảng bài
Nêu luận điểm chính trong các đoạn văn sau đây bằng cách đặt câu hỏi ở đầu mỗi đoạn văn cho phù hợp.
a. (…) Văn chương không phải gọt từng chữ, luyện từng câu là hay, không phải đọc lấy kinh hiệu, đọc lấy rèn rĩ là hay, cũng không phải chấp chỉnh câu biền câu ngẫu, kì khu trổ phượng chạm rồng là hay. Hay là hay ở tư tưởng cao, hay là hay ở kiến thức rộng, hay là hay ở bàn thấu lí, hay là hay ở câu nói đạt tình.
( Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chương)
b. (…)Sao không có. Vì văn chương có khi rất thiêng liêng, có sức rất mạnh mẽ, có thể làm cho cảm động lòng người, chuyển di phong tục, và có thể làm cho cải biến được cuộc đời nữa. Tựu trung sự kết quả cũng có cái kết quả hay, mà cũng có cái kết quả dở. Cái hay cái dở đó, nhỏ thì thấy ở trong một người, lớn thì thấyở trong một thế vận
( Phan Kế Bính, Luận về lí thuyết văn chương)
Ở một tỉnh, có hai làng A và B gần nhau, dân làng B bao giờ cũng nói dối. Ai hỏi họ một điều gì, họ chỉ trả lời bằng cái gật đầu(có) hoặc cái lắc đầu( không). Một người khách lạ đi vào một trong hai làng ấy, nhưng không biết rõ là làng nào. Để biết mình đang ở đâu, làng A hay làng B, người khách bèn hỏi thăm một người đang đứng ở ven đường, cũng không biết rõ người này là dân làng A hay dân làng B. Khách phải hỏi như thế nào để chỉ sau một câu hỏi thôi là khách xác định được mình đang ở làng nào.
Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
A.Đầu câu. B.Cuối câu.
C..Đầu câu và giữa câu. D. Đầu câu nhưng cũng có thể đứng ở giữa câu và
Câu “sự thật không đứng yên, cuộc sống không đứng yên một chỗ, có cái hôm qua đúng, hôm nay nó là vật cản” thể hiện rõ phẩm chất gì của người nói?
A. Thẳng thắn và trung thực
B. Tư duy biện chứng và khát khao đổi mới
C. Thông minh và nhạy bén
D. Chín chắn trong suy nghĩ và hành động