Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2019 lúc 16:35

Ta có: với 0 ° < α < 90 ° thì sinx < 1, suy ra sinx – 1 < 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 18:23

Ta có: *nếu x = 45 °  thì sinx = cosx, suy ra: sinx – cosx = 0

*nếu x <  45 °  thì cosx = sin( 90 °  – x)

Vì x <  45 ° nên  90 °  – x >  45 ° , suy ra: sinx < sin( 90 °  – x)

Vậy sinx – cosx < 0

*nếu x >  45 °  thì cosx = sin( 90 °  – x)

Vì x >  45 °  nên  90 °  – x <  45 ° , suy ra: sinx > sin( 90 °  – x)

Vậy sinx – cosx > 0.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2019 lúc 13:43

Ta có: với  0 ° < α < 90 °  thì cosx < 1, suy ra 1 – cosx > 0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2019 lúc 4:30

Ta có: *nếu x =  45 °  thì tgx = cotgx, suy ra: tgx – cotgx = 0

*nếu x <  45 °  thì cotgx = tg( 90 °  – x)

Vì x <  45 °  nên  90 °  – x >  45 ° , suy ra: tgx < tg( 90 °  – x)

Vậy tgx – cotgx < 0

*nếu x > 45 °  thì cotgx = tg( 90 ° – x)

Vì x >  45 °  nên  90 °  – x <  45 ° , suy ra: tgx > tg( 90 °  – x)

Vậy tgx – cotgx > 0.

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 14:23

\(cosx=\sqrt{1-\dfrac{7}{16}}=\dfrac{3}{4}\)

\(tanx=\dfrac{\sqrt{7}}{4}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{\sqrt{7}}{3}\)

\(cotx=1:\dfrac{\sqrt{7}}{3}=\dfrac{3}{\sqrt{7}}=\dfrac{3\sqrt{7}}{7}\)

\(M=\left(\dfrac{3}{7}\sqrt{7}+\dfrac{1}{3}\sqrt{7}\right):\left(\dfrac{3}{7}\sqrt{7}-\dfrac{1}{3}\sqrt{7}\right)\)

\(=\dfrac{16}{21}:\dfrac{2}{21}=8\)

Bình luận (0)
Tuấn
Xem chi tiết
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 2:54

1B

2A

3A

4C

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 11 2019 lúc 16:10

đề bài đầy đủ: rút gọn các biểu thức lượng giác sau trên điều kiện xác định của chúng:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 11 2019 lúc 8:34

\(\frac{sin^2x}{cosx+cosx.\frac{sinx}{cosx}}-\frac{cos^2x}{sinx+sinx.\frac{cosx}{sinx}}=\frac{sin^2x}{sinx+cosx}-\frac{cos^2x}{sinx+cosx}=\frac{sin^2x-cos^2x}{sinx+cosx}\)

\(=\frac{\left(sinx+cosx\right)\left(sinx-cosx\right)}{sinx+cosx}=sinx-cosx\)

\(\left(\frac{sinx}{cosx}+\frac{cosx}{1+sinx}\right)\left(\frac{cosx}{sinx}+\frac{sinx}{1+cosx}\right)=\left(\frac{sinx+sin^2x+cos^2x}{cosx\left(1+sinx\right)}\right)\left(\frac{cosx+cos^2x+sin^2x}{sinx\left(1+cosx\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{sinx+1}{cosx\left(1+sinx\right)}\right)\left(\frac{cosx+1}{sinx\left(1+cosx\right)}\right)=\frac{1}{sinx.cosx}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:39

a: \(0< \sin x< 1\)

nên \(\sin x-1< 0\)

b: \(0< \cos x< 1\)

nên \(1-\cos x>0\)

 

Bình luận (0)