Phân tích bài thơ Thả diều của nhà thơ Trần Đăng Khoa
Mik cần gấp.Ai nhanh mik tik!
viết cảm xúc của em về bài thơ ''Thả diều'' của tác giả Trần Đăng Khoa mình đang cần gấp !!!
Đọc bài thơ "Thả diều", em cảm thấy mình như được sống lại với những hồi ức tuổi thơ tươi đẹp. Đó là khoảng thời gian vô lo vô nghĩ có thể thỏa sức vui chơi, khám phá thế giới cùng bạn bè chơi những trò chơi thân thuộc như "Thả Diều". Qua bài thơ trên, em còn cảm nhận được tình cảm sâu sắc của tác giả Trần Đăng Khoa đối với quê hương đất nước và con người Việt Nam. Từ đó, em được tri nhận thông điệp trân trọng những kỉ niệm tốt đẹp của tuổi thơ và yêu quý, trân trọng vẻ đẹp quê hương của mình hơn.
* Mở bài:
- Những nét khái quát về tác giả Trần Đăng Khoa và bài thơ Thả diều
- Dẫn vào đề: Bài thơ Thả diều nổi bật là nhờ những tình cảm đầy ấm áp và thân thuộc của tuổi thơ
* Thân bài:
- Khái quát nội dung bài tho Thả diều
- Cảm nhận về tình cảm của tác giả qua từng câu thơ
- Đánh giá về tài năng của tác giả và ý nghĩ trong thơ Trần Đăng Khoa
* Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị tác phẩm và tài năng tác giả
- Suy nghĩ riêng của bản thân về tác phẩm và ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm
Cảm nhận về bài thơ " MẶT BÃO" của nhà thơ TRẦN ĐĂNG KHOA và phân tích về phép tu từ trong bài thơ
chia luận điểm bài thả diều của Trần Đăng Khoa
Thả diều
Cánh diều no gió
Sáo nó thổi vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
Trời như cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em - lưỡi liềm
Ai quên bỏ lại
Cánh diều no gió
Nhạc trời réo vang
Tiếng diều xanh lúa
Uốn cong tre làng
Ơi chú hành quân
Cô lái máy cày
Có nghe phơi phới
Tiếng diều lượn bay?
Tiếng diều vàng nắng
Trời xanh cao hơn
Dây diều em cắm
Bên bờ hố bom...
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: ''Thơ là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh''
Bằng hiểu biết của mình và dựa vào ý kiến của Trần Đăng Khoa, em hãy chứng minh qua bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh
éc o écccccccccccccc
viết cảm nghĩ của em về bài thơ lục bát "Cây Dừa" của nhà văn Trần Đăng Khoa có mở bài,thân bài và kết bài rõ rệt
ai giúp mik gấp với huhu
- Tìm hiểu thông tin từ các nguồn khác nhau về nhà thơ Trần Đăng Khoa và xuất xứ của bài Lính đảo hát tình ca trên đảo. Lựa chọn và ghi chép lại một số thông tin cần thiết giúp đọc hiểu bài thơ; chú ý năm ra đời của bài thơ (1982).
- Đọc trước bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo.
- Em có hiểu biết gì về quần đảo Trường Sa và cuộc sống của những người chiến sĩ trên các đảo ấy?
- Trần Đăng Khoa sinh vào tháng 4/1958, quê tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Đăng Khoa là nhà thơ, nhà báo và biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, bên cạnh đó ông còn là hội viên của Hội nhà văn Việt Nam. Ông đã từng đảm nhiệm chức vụ Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, là Giám đốc hệ phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam, hiện nay ông đang giữ chức vụ Phó Bí thư Đảng ủy Đài tiếng nói Việt Nam.
- Bên cạnh những bài thơ viết cho thiếu nhi, Trần Đăng Khoa còn có không ít thơ viết về biển đảo và người lính: Thư tình người lính biển, Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài ..., Lính đảo hát tình ca trên đảo là một trong số đó. Bài thơ viết về những người lính trên quần đảo Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
- Quần đảo Trường Sa là một tập hợp các thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng ngư nghiệp trù phú đồng thời sở hữu trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn thuộc biển Đông. Trên đó có những người chiến sĩ hải quân canh trời giữ đảo, cuộc sống trên đảo Trường Sa khắc nghiệt, gian khổ, thiếu thốn về vật chất và phải xa cách gia đình.
Hãy nêu lên nội dung của bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Tham khảo:
Hạt gạo như những tấc vàng , được làm nên bởi bao nhiêu công sức của những người nông dân , các bạn thiếu nhi , các bậc cha mẹ vượt trên cả thiên tai , thời tiết . Những hạt gạo là những phần quà, tài sản quý giá và cũng là một phần tử góp phần tạo nên chiến thắng tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ , bảo vệ độc lập dân tộc . Những hạt gạo còn quý giá hơn cả kim cương , hạt gạo nhỏ bé ấy còn góp phần làm nên chiến thắng , là bảo vật tượng trưng cho lòng đoàn kết và tình yêu thương .
cho mik hỏi là : trong bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
hạt gạo làng ta
gửi ra tiền tuyến
gửi về phương xa
em vui em hát
hạt vàng làng ta
khổ thơ trên cho em biết điều gì?
câu thơ cho thấy sự yêu quý của tác giả với hạt gạo làng ta
Cho em thấy rằng hạt gạo không chỉ là tinh túy của đất trời mà còn là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của dân tộc nên nó rất được coi trọng, được gọi là hạt vàng.