Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
27 tháng 12 2015 lúc 22:35

a) Ta có:

   \(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}=\frac{1.3.5.7.11.13.15.17.19}{22.24.26.28.30.32.34.36.38}\)=\(\frac{1.3.5.7.9.11.13.15.17.19}{2.11.2^3.3.2.13.2^2.7.2.15.2^5.2.17.2^2.9.2.19.2^3.5}\)=\(\frac{1}{2.2^3.2.2^2.2.2^5.2.2^2.2.2^3}\)=\(\frac{1}{2^{1+3+1+2+1+5+1+2+1+3}}\)=\(\frac{1}{2^{20}}\)

            Vậy \(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}\)\(\frac{1}{2^{20}}\) 

Bình luận (0)
Hồ Sỹ Anh Tuấn
27 tháng 12 2015 lúc 22:01

tick cho minh

 

Bình luận (0)
Đào Thu Ngọc
27 tháng 12 2015 lúc 22:13

tick cho mk hết âm đi mk chân thành cẳm ơn

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
24 tháng 5 2018 lúc 16:56

a) Nhân cả tử và mẫu với 2 . 4 . 6 ... 40 ta được :

\(\frac{1.3.5...39}{21.22.23...40}=\frac{\left(1.3.5...39\right).\left(2.4.6...40\right)}{\left(21.22.23...40\right).\left(2.4.6...40\right)}\)

\(=\frac{1.2.3...39.40}{1.2.3...40.2^{20}}=\frac{1}{2^{20}}\)

b) Nhân cả tử và mẫu với 2 . 4 . 6 ... 2n ta được :

\(\frac{1.3.5...\left(2n-1\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3....2n\right)}=\frac{1.3.5...\left(2n-1\right).\left(2.4.6...2n\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(2n\right).\left(2.4.6...2n\right)}\)

\(=\frac{1.2.3...\left(2n-1\right).2n}{1.2.3...2n.2^n}=\frac{1}{2^n}\)

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:16

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

Bình luận (0)
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:33

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Công chúa âm nhạc
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nghĩa
Xem chi tiết
Hải Trần Sơn
10 tháng 4 2018 lúc 20:21

a)A=n/n+1=n/n+0/1

   B=n+2/n+3=n/n  +  2/3

ta có:0<2/3

=>A<B

Bình luận (0)
Vũ Mai Anh
Xem chi tiết
Linh Còi
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
18 tháng 6 2018 lúc 17:35

a) Điều kiện xác định: n khác 4

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)

Vậy .............

b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)

d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)

(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)

Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0   <=> n khác 7

b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0  => phân số không tồn tại

c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)

Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)

Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
13 tháng 7 2020 lúc 12:40

Ta có :

\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)

Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
13 tháng 7 2020 lúc 12:44

b. \(C=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)

Để \(C\in Z\) thì \(\frac{1}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\) ( tm n khác -3 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa