Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phúc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
12 tháng 9 2017 lúc 15:37

\(\forall n\in N;n\ne0\) Ta có : \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n-1}{n\left(n+1\right)}=\frac{0}{\left(n+1\right)n}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}+2\left[\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]}\)

\(=\sqrt{\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Áp dụng ta được :

\(A=1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+1+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+1+\frac{1}{1100}-\frac{1}{1101}\)

\(=1099+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{1100}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{1101}\right)\)

\(=1099+\frac{1}{2}-\frac{1}{1101}=\frac{2421097}{2202}\)

nguyễn viết hạ long
Xem chi tiết
Luffy Mũ Rơm
25 tháng 9 2016 lúc 20:56

Tiếc quá 

mình chưa học đến

bik thì giúp cho

Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
14 tháng 1 2016 lúc 21:17

\(P=\left(\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\) điều kiện x >0

\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{x+2\sqrt{x}}.\frac{x+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{2\sqrt{x}+4+x}{2\sqrt{x}}=1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}.\)

b) P = 3

\(\Leftrightarrow1+\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=3\Leftrightarrow\frac{4+x}{2\sqrt{x}}=2\)

\(\Leftrightarrow4+x=4\sqrt{x}\Leftrightarrow4+x-4\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Lê Thảo Linh
14 tháng 1 2016 lúc 21:23

Ngô Văn Tuyên cảm ơn bạn nha. Nhưng cho mình hỏi tí sao bạn lại tách ra thành \(1+\frac{4-x}{2\sqrt{x}}\)

giải thích hộ mình với nhé. Cảm ơn nhiều !!

Ngô Văn Tuyên
14 tháng 1 2016 lúc 21:27

tách thế bạn có hiểu không để mình làm kỹ hơn còn nếu hiểu cách tách rồi thì thôi

Để nguyên bạn vẫn tính được bình thường thôi, tách cũng được không tách cũng ko sao bạn ạ. vì mình đọc sơ câu b mình tưởng cần tách nhưng bài này ko cần. Đối với các bài tìm x để P nguyên  thì bạn nên làm quen với cách tách kiểu tương tự thế này.

Nguyễn Dương Thùy Linh
Xem chi tiết
Minh Ngyễn (Minh Béo)
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
10 tháng 7 2020 lúc 12:46

Trả lời 

\(B=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

Đặt \(M=\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}\) 

\(M^2=\left(\frac{\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}}{\sqrt{\sqrt{5}+1}}\right)^2\)

\(M^2=\frac{\left(\sqrt{\sqrt{5}+2}+\sqrt{\sqrt{5}-2}\right)^2}{\left(\sqrt{\sqrt{5}+1}\right)^2}\)

\(M^2=\frac{\sqrt{5}+2+2\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right).\left(\sqrt{5}-2\right)}+\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2\sqrt{5}+2\sqrt{5-4}}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2\sqrt{5}+2}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=\frac{2.\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\)

\(M^2=2\)

\(M=\sqrt{2}\)

THay M vào B ta có \(B=M-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)

\(B=\sqrt{2}-\sqrt{2}+1\)

\(B=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
2 tháng 8 2017 lúc 12:31

x+√(x^2+3)=3/(y+√(y^3))=3(y-√(y^2+3)/-a(trục căn thức)

x+√(x^2+3)=-y+√(y^2+3) suy ra x+y=√(y^2+3)-√(x^2+3)(1)

Tương tự,x+y=√(x^2+3)-√(y^2+3)(2)

Cộng (1),(2) theo vế suy ra 2(x+y)=0 suy ra x+y=0

hay E=0.

Vậy E=0

trần tuấn phát
2 tháng 8 2017 lúc 12:52

nhân \(-x+\sqrt{x^2+3}\)  vào 2 vế ta đc : \(\left(-x^2+x^2+3\right)\left(y+\sqrt{y^2+3}\right)=\)\(3\left(-x+\sqrt{x^2+3}\right)\)
                         <=>  \(y+\sqrt{y^2+3}=-x+\sqrt{x^2+3}\)<=> \(y+\sqrt{y^2+3}+x-\sqrt{x^2+3}=0\)__(1)___
làm tương tự ta đc \(\left(-y+\sqrt{y^2+3}\right)\left(x+\sqrt{x^2+3}\right)\)\(=3\left(-y+\sqrt{y^2+3}\right)\)
                          <=> \(x+\sqrt{x^2+3}=-y+\sqrt{y^2+3}\)<=> \(x+\sqrt{x^2+3}+y-\sqrt{y^2+3}=0\)__(2)__
       lấy (1) + (2) => 2(x+y) =0 => x+y=0        
   lấy 

Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
24 tháng 6 2016 lúc 0:17
\(5-2\sqrt{6}=3-2\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+2=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2\Rightarrow\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)Tương tự \(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)Tử số: \(TS=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\left(49-20\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=\)

\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(49-20\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)=\)

\(=49\sqrt{3}+49\sqrt{2}-20\cdot3\sqrt{2}-20\cdot2\sqrt{3}=9\sqrt{3}-11\sqrt{2}\)

Vậy C = 1.
tran phuong thao
Xem chi tiết
Truy kích
24 tháng 12 2016 lúc 22:49

nghiệm a si đa quá ._.

\(\sqrt{2}x^2+x-1=0\)

\(\Delta=1^2-\left(4\sqrt{2}-1\right)=\sqrt{32}+1\)

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{\sqrt{32}+1}}{2\sqrt{2}}\).....

 

Neet
25 tháng 12 2016 lúc 21:52

vì a là nghiệm của pt \(\sqrt{2}x^2+x-1=0\) nên\(\sqrt{2}a^2+a-1=0\)

\(\sqrt{2}a^2=1-a\)(đk : 0<a<1)

\(2a^4=\left(1-a\right)^2=1-2a+a^2\)\(2a^4-2a+3=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\)(1)

ta có:\(P=\frac{2a-3}{\sqrt{2\left(2a^4-2a+3\right)}+2a^2}=\frac{\left(2a-3\right)\left(\sqrt{2\left(2a^4-2a+3\right)}-2a^2\right)}{4a^4-4a+6-4a^4}\)

\(P=-\frac{1}{2}\left(\sqrt{2\left(2a^4-2a+3\right)}-2a^2\right)\)

thay (1) vào P ta được:

\(P=-\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}\left|a-2\right|-2a^2\right)=\frac{1}{2}\left(2a^2+\sqrt{2}a-2\sqrt{2}\right)\)

lại có:\(\sqrt{2}a^2+a-1=0\)\(2a^2+\sqrt{2a}=\sqrt{2}\)

thay vào p ta được: \(P=\frac{1}{2}\left(\sqrt{2}-2\sqrt{2}\right)=\frac{1}{2}\left(-\sqrt{2}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
24 tháng 5 2017 lúc 16:10

Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn

Hoàng Phúc
24 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x) 

VT (ở đề bài) = a+b+c 

<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0

từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r