Trần Hữu Phước

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 8 2018 lúc 13:28

“Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu”.
=> “Nhưng” là từ ngữ sử dụng cho phép nối với câu trên.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 8 2019 lúc 9:30

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 1 2017 lúc 9:55

Đáp án D

Phép thế

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 5:05

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Hồngnhan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 18:33

c)Giải thích từ "lỗ hổng "trong đoạn văn:

có nghĩa là những khuyết điểm , sự thiếu hụt  về một cái gì đó , vấn đề nào đó,..

d)"Không nhanh chóng lấp những lỗ hổng này thì thật khó bề phát huy trí thông minh vốn có và không thể thích ứng với nền kinh tế mới chứa đựng đầy tri thức cơ bản và biến đổi không ngừng.”Em có đồng tình với ý kiến này ko?Vì sao?

Em đồng tình với ý kiến này 

Vì điều mà tác giả nói là hoàn toàn hợp lý và đúng đắn.

Bình luận (0)
Phạm Đức Vũ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 2 2022 lúc 20:32

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

Bình luận (2)
Trần Thị Ngọc Lan
27 tháng 2 2022 lúc 20:51

1. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức để đảm bảo sự thống nhất trong toàn văn bản, làm văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.

2. Về nội dung có các phép liên kết: liên kết chủ đề, liên kết lô-gic. Về hình thức có các phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng.

3. Phép thế: sử dụng các từ: "ấy, đó"

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 3 2017 lúc 9:04

Chọn đáp án: A.

Bình luận (0)
Vân Trang Bùi
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
25 tháng 8 2016 lúc 11:35

Thứ tự đúng là:

1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng

2. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

3. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:42

b) Không hẳn là hai câu văn trên không có mối liên hệ nào với nhau dù một câu nói về mẹ, một câu nói về con. Đứng cạnh nhau, chúng đã có thể gợi ra: câu sau là nguyên nhân của của câu trước. Nhưng để có thể hiểu về mối quan hệ giữa hai câu một cách rõ ràng, chúng phải được đặt trong sự liên kết với câu tiếp theo: "Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng,...".

Bình luận (1)
Phạm Tú Uyên
27 tháng 8 2016 lúc 9:43

a) 

3. dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng

2. măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt

1. ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

Bình luận (0)