Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran le thuy duong
Xem chi tiết
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
6 tháng 5 2016 lúc 9:14

Vì x.P(x+2)-(x-3).P(x-1)=0

suy ra x.P(x+2)=(x-3).P(x-1)

Xét x=0 và x=3 vào biểu thức kia thì sẽ cmr đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm (nghiệm là -1 và 3)

Dương Hải Minh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
11 tháng 7 2016 lúc 17:55

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔  0 + 3P(-1) = 0 ⇔  P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) –  (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5)  – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=>  x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Lê Thị Thanh Huyền
4 tháng 5 2017 lúc 10:53

vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là : -1 và 5 chứ Phùng Khánh Linh ....

nguyễn văn lương
17 tháng 5 2019 lúc 13:05

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) – (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Đinh Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Quang Hưng
3 tháng 5 2018 lúc 16:46
x.P (x+2)=(x-3).P(x-1) Xét x=-2,=3 thì chúng là nghiệm của P (x) hay đa thức đó có ít nhất 2 ng
Kiệt Nguyễn
13 tháng 1 2020 lúc 20:05

\(x.P\left(x+2\right)-\left(x-3\right).P\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.P\left(x+2\right)=\left(x-3\right).P\left(x-1\right)\)

+) x = 3 thì \(3.P\left(5\right)=0.P\left(2\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\)

+) x = 0 thì \(0.P\left(2\right)=-3.P\left(-1\right)\Rightarrow P\left(-1\right)=0\)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là 5 và -1

Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Đức
21 tháng 6 2020 lúc 15:25

bạn Hà Quang Hưng sai rồi

Khách vãng lai đã xóa
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Tứ Hoàng Tóc Đỏ
24 tháng 4 2016 lúc 9:31

Từ đẳng thức trên=>

xP(x+2)=(x-3)P(x-1)

Thay x=0 và được 0.P(x+2)=(0-3).P(0-1)

=>0=-3.P(-1) mà -3 khác 0

=>P(-1)=0

=> -1 là nghiệm của P(x)

Sau đó  bạn thay x=3 vào rồi làm tương tự như trên nha

Tứ Hoàng Tóc Đỏ
24 tháng 4 2016 lúc 9:33

Những loại bài như thế này chỉ có cách đoán nghiệm thôi bạn ạ

Trần Minh Khánh
Xem chi tiết
Vô Danh
2 tháng 5 2016 lúc 20:24

Giả thiết có thể được viết lại thành: \(x.P\left(x+2\right)=\left(x-3\right).P\left(x-1\right)\)

Với \(x=0\Rightarrow\left(-3\right).P\left(-1\right)=0.P\left(2\right)=0\Rightarrow P\left(-1\right)=0\). Do đó \(x=-1\) là một nghiêm của PT.

Tương tự, với \(x=3\Rightarrow x=5\) là một nghiệm của PT.

Vậy PT có ít nhất 2 nghiệm là x=-1 và x=5.

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thành An Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 4 2022 lúc 21:33

-Thay \(x=0\):

\(\Rightarrow0.P\left(0+2\right)-\left(0-3\right).P\left(0\right)=0\)

\(\Rightarrow3.P\left(0\right)=0\Rightarrow P\left(0\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=0\) (1)

-Thay \(x=3\):

\(\Rightarrow3.P\left(3+2\right)-\left(3-3\right).P\left(3\right)=0\)

\(\Rightarrow3.P\left(5\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\) \(\Rightarrow P\left(x\right)\) có 1 nghiệm là \(x=5\) (1)

-Từ (1) và (2) ta suy ra đpcm.

 

Đức Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
27 tháng 4 2016 lúc 20:58

x.P(x+2)-(x-3)P(x-1)=0
<=> x.P(x+2)=(x-3).P(x-1)
Thay x=0 vào đa thức P(x) => 0.P(2)=(-3).P(-1)
<=> P(-1).3=0 
<=> P(-1)=0 
=> x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)  (1)
Thay x=3 vào đa thức P(x) => 3.P(5)=0.P(2)
<=> 3.P(5)=0
<=> P(5)=0
=> x=5 là 1 nghiệm của đa thức P(x)  (2)
Từ (1) và (2) => đpcm

nguyen thuy nga 3a
27 tháng 4 2016 lúc 13:45

cái này không phải của lớp 7 neu cua lop 7 thì sai đề rời xem lai di 

Nguyễn Nhật Minh
27 tháng 4 2016 lúc 16:42
không ai trả lời đâu