Những câu hỏi liên quan
Thu Hà Hồ Thị
Xem chi tiết
38linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 15:38

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

ΔADC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

Xét ΔCAM vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AM^2=MB^2=MD\cdot MC\)

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

hay MO⊥AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2=MC\cdot MD\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
5 tháng 5 2020 lúc 21:08

có mt bỏ túi ko mk chỉ cho0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Vy
7 tháng 5 2020 lúc 12:11

ko bảo C và D ở đâu sao vẽ các câu sau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trân Châu
Xem chi tiết
Võ Thị Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Lê Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 18:14

a: Xét tứ giác MAOB có \(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=180^0\)

nên MAOB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

mà OA=OB

nên OM là đường trung trực của AB

\(AM=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(ME=\dfrac{AM^2}{OM}=3,2\left(cm\right)\)

\(AE=\dfrac{AO\cdot AM}{OM}=2,4\left(cm\right)\)

=>AB=4,8(cm)

Bình luận (0)
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
20 tháng 11 2020 lúc 5:07

a) Tứ giác MAOB có: \(\widehat{OAM}=90^0\left(0A\perp AM\right);\widehat{OBM}=90^0\left(CB\perp BM\right)\)

=> \(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^O\)

=> AOBM nội tiếp (tổng 2 góc đối = 180)

Vì I là tâm=> I là trung điểm OM

b) Tính \(MA^2=3R^2\Rightarrow MC.MD=3R^2\)

c) CM: OM là trung trực AB

=> FA=FB

=> tam giác FAB cân tại F

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: OA=OB=AI=R => tam giác OAI đều

=> OAI =60O=> FAB=60(cùng phụ AFI)

Vậy tam giác AFB đều

d) Kẻ EK vuông góc với FB tại K. Ta có:

\(S_{B\text{EF}}=\frac{1}{2}.FB.EK\)

Mà \(EK\le BE\)( TAM giác BEK vuông tại K)

Lại có: \(BE\le OA\)(LIÊN hệ đường kính và dây cung)

=> \(S_{B\text{EF}}\le\frac{1}{2}.R\sqrt{3}.2R=R^2\sqrt{3}\)

GTLN của \(S_{B\text{EF}}=R^2\sqrt{3}\). kHI ĐÓ BE là đường kính (I)

Kẻ đường kính BG của (I). Vì B và (I) cố định nên BG cố
 định . Khi đó vị trí cắt tuyến MCD để \(S_{B\text{EF}}\)đạt GTLN là C là giao điểm của FG với đường tron (O)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:33

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

Bình luận (0)