Những câu hỏi liên quan
Trần Đại Hiệp
Xem chi tiết
Lại Trường Sơn
24 tháng 4 2017 lúc 15:26

TỔNG SỐ PHẦN BẰNG NHAU ỨNG VỚI AOB VÀ BOC LÀ :     1+2=3(PHẦN)

MÀ AOB +BOC=AOC

=>AOC=120=3 PHẦN

=>AOB=120:3*2=80

=>BOC=120-80=40

TUI CHỈ VIẾT ĐẾN ĐẤY THÔI

Ý B DỄ MÀ

Bình luận (0)
Lê Thu Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Quang Hoàng Phúc
10 tháng 6 2020 lúc 18:59

quá dài ai mà giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thúy
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
30 tháng 7 2019 lúc 8:29

O A C B M

(Tự đánh dấu góc)

a) (không chắc lắm)Trong 3 góc có AOC lớn nhất nên AOC là tổng của 2 góc còn lại

=> BOC = 120 : (1+2) = 40o

=> AOB = 120o - 40= 80o

b) OB là p/g của COM => COB = MOB = COM/2. Thay số 

=> 40o = MOB = COM/2 => COM = 80o

Có COM < AOC ( 80o<120o)

=> OM nằm giữa OA,OC

=> COM + MOA = AOC => MOA = 40o

Có : MOA = 40o ; MOB = 40o ; AOB = 80o

=> MOA = MOB = AOB/2

=> đpcm

Bình luận (0)
vinh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Bình luận (0)
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Bình luận (0)
pham lan anh
Xem chi tiết
Lê Song Thanh Nhã
2 tháng 5 2015 lúc 21:51

Theo tính chất 2 tia pg ngoài và 1 tia pg trong đồng quy tại một điểm =>  AK là phân giác ngoài của gocs BAC =>CAK = 40 độ => BAK = 140độ nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
cutecuteo
11 tháng 4 2017 lúc 20:59

Goc boc= goc aoc-goc aob

bOc=140-70=70 độ

bOc = aOb=70 độ

=>Ob la tia phân giác cua goc aOc

mOn = bOc = 70 độ

Mà bOc cũng = aOb = 70 độ

=>mOn=aOb

Bình luận (0)
thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
2 tháng 8 2019 lúc 22:11

\(\text{a)Ta có: }\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=120^o\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{BOC}+\widehat{BOC}=120^o\left(\text{vì }\widehat{AOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}\left(\frac{1}{2}+1\right)=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}.\frac{3}{2}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o:\frac{3}{2}=80^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{1}{2}.80^o=40^o\)

\(\text{b) vì OB là tia phân giác của }\widehat{AOD}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=40^o+40^o=80^o\)

\(\text{Ta lại có: }\widehat{AOD}+\widehat{COD}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=\widehat{AOC}-\widehat{AOD}=120^o-80^o=40^o\)

\(\text{Do đó: }\widehat{COD}=\widehat{BOD}=40^o\)

\(\text{Mặt khác: OD nằm giữa OB và OC do }\widehat{COD}< \widehat{BOC}\left(40^o< 80^o\right)\)

\(\text{Vậy nên OD là tia phân giác \widehat{BOC}}\)

Bình luận (0)