4950 : ( a - 2 ) = 18
b 2xa + 3xa + 4xa = 117
tính giá trị của biểu thức
a) 5xa^5xb^4+4xa^4xb^3+3xa^3xb^2-2xa^2xb-axb^2+26-2xa tại a= -1; b=-1
a^10-a^9-a^8-a^7+a^6-a^5+a^4-a^3+a^2+a^1 tại a=-1 và a=1
B1 Cho ab thuộc N :
ab = 0 và a + 4 x b .Tìm ab
B2: Cho ab thuộc N
A) ab = 0 và 6xa+b=67
B) _____và 3xa +4xb=33
C)_____ và 4xa + 5xb=44
D)_____ và 3xa +7xb =27
E)_____và 2xa+5xb=12
K)_____ và 3xa + 8xb=16
Bạn nào làm nhanh mà đúng mình k cho ! Mình đang rất cần câu trả lời
Cho a-b=9.Tính: \(A=\frac{4xa-9}{3xa+b}-\frac{4xb+9}{3xb+a}\) (điều kiện a khác 3b;b khác 3a)
Cho số a và ba số b, c, d khác a và thỏa mãn điều kiện c + d = 2b. Giải phương trình x a - b a - c - 2 x a - b a - d + 3 x a - c a - d = 4 a a - c a - d
⇔ x(a − d) − 2x(a − c) + 3x(a − b) = 4a(a − b)
⇔ x(a − d − 2a + 2c + 3a − 3b) = 4a(a − b)
⇔ x(2a − 3b + 2c − d) = 4a(a − b)
Theo giả thiết, b + d = 2c nên 2a – 3b + 2c – d = 2a – 2b = 2 (a – b ).
Do đó phương trình đã cho tương đương với phương trình 2(a − b)x = 4a(a − b)
Để ý rằng a – b ≠ 0, ta thấy ngay phương trình cuối có nghiệm duy nhất x = 2a.
Vậy phương trình đã cho cũng có nghiệm duy nhất x = 2a.
Tìm a và b biết
2/5xb-1/2xa
2/3xa+3/4xb=19=5
Nếu các bạn rảnh mong các bạn giúp mình, đầy đủ hơn thì ghi cả lời giải nhé
Tìm tất cả số nguyên a để 4xa^2+4xa+15 là số chính phương
Đặt \(A=4a^2+4a+15\)
\(\Rightarrow A=4a\left(a+1\right)+15\)
\(a\left(a+1\right)⋮2\)( vì a và a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp)
\(\Rightarrow4a\left(a+1\right)⋮8\\ \)
Mà 15 chia 8 dư 7
\(\Rightarrow A\) chia 8 dư 7
\(\Rightarrow A\) không là số chính phương vì số chính phương chia 8 dư 0 ,1,4
\(\Rightarrow a\in\varnothing\)
Đặt: \(4a^2+4a+15=k^2\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow4a^2+2a+2a+1+14=k^2\)
\(\Rightarrow2a\left(2a+1\right)+\left(2a+1\right)+14=k^2\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)\left(2a+1\right)+14=k^2\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^2-k^2=-14\) ( * )
Ta sẽ chứng minh: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
Thật vậy, ta có: \(a^2-b^2=a^2-ab+ab-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(\RightarrowĐpcm\)
Áp dụng vào (*), có: \(\left(2a+1-k\right)\left(2a+1+k\right)=-14\)
Vì \(a,k\in N\) nên \(2a+1+k\in N\)
\(\Rightarrow2a+1-k,2a+1+k\inƯ\left(14\right)\)
Có: \(-14=\left(-14\right).1=\left(-7\right).2=\left(-2\right).7=\left(-1\right).14\)
Mặt khác, \(2a+1-k,2a+1+k\) là hai số cùng tính chẵn lẻ mà ta thấy khi phân tích \(-14\) thành thừa số nguyên tố thì nó đều là tích của một số chẵn và một số lẻ
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(a\) và \(k\) thỏa mãn.
Vậy không tồn tại \(a\) thỏa mãn đề bài.
so sánh :
a)A=2-4+8-16+...-2^2016 và 1 và nhân vế A vs 3 cách :2xA,-2xA,-1/2xA
b)1+1/7+1/7^2+...+1/7^2018 và 5
ai giải giúp mih thì cảm ơn nhiều!!!
mih đag cần gấp lắm
so sánh :
a)A=2-4+8-16+...-2^2016 và 1 và nhân vế A vs 3 cách :2xA,-2xA,-1/2xA
b)1+1/7+1/7^2+...+1/7^2018 và 5
ai giải giúp mih thì cảm ơn nhiều!!!
mih đag cần gấp lắm
a+b/b=3xa/b
a/b+b/b=3xa/b