Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Duy Bình
Xem chi tiết
Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
vu thi hoai bang
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 5 2021 lúc 13:54
STTTên cây thường gọiNơ mọcMôi trường sống (địa hình, đất đai, nắng gió, độ ẩm, …)Đặc điểm hình thái của cây (thân, lá, hoa, quả)Nhóm thực vậtNhận xét
1TảoNướcNướcChưa có rễ, thân, láBậc thấp 
2RêuẨm ướtẨm ướtRễ giả, thân, lá nhỏBậc cao 
3Rau bợNướcNướcCó rễ, thân, láBậc cao 
4Dương xỉCạnCạnSinh sản bằng bào tửBậc cao 
5ThôngCạnCạnSinh sản bằng nónBậc cao
nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
29 tháng 11 2016 lúc 12:52
1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm,đưa vấn đề: (đây là tóm tắt thui,bạn phát triển ra)

"Cố hương" là tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Lỗ Tấn.Trong truyện ngắn này,thông qua việc thuật lại chuyến về quê lần cuối của nhân vật "tôi",tác giả đã bày tỏ nhưng rung động trước những thay đổi của làng quên đặc biệt là Nhuận Thổ-1 người bạn đã gắn bó vs tuổi thơ "tôi"

2.Những thay đổi của Nhuận Thổ:

a/Hình dáng:
*20năm trước:khuôn mặt tròn trĩnh,nước da bánh mật,khỏe mạnh.
*20năm sau:cao gấp 2 lần trước,da vàng sạm,mắt húp đỏ mọng lên,bàn tay nứt nẻ như vỏ cây thông.

b/Ăn mặc:
*Trước:đội mũ lông chiên bé tí tẹo,cổ đeo vòng bạc
*Sau:Đội mũ lông chiên rách tươm,mặc áo bông mỏng dính

c/Nói năng:
*Trước:tự tin,rõ ràng,trong trẻo.
*Sau:nói ko ra tiếng,khách sáo,giữ khoảng cách.

d/Thái độ:
*Trước:nhanh nhẹn,dũng cảm,khỏe khoắn,hoạt bát
*Sau:co ro,cúm rúm,cung kính,thê lương,sợ sệt,lễ phép.

e/Tính cách:
*Trước:Giàu tình cảm,hồn nhiên,chân thật,chân thành.
*Sau:Sợ sệt,luôn giữ khoảng cách,cam chịu rụt rè.


3.Nêu tư tưởng của tác giả:

Với sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ,Lỗ Tấn đã phê phán xã hội phong kiến,lễ giáo phong kiến,đặt ra vấn đề đường đi của nông dân và toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.
    
Nguyễn Anh Thư
25 tháng 12 2017 lúc 17:41

Nhà văn Lỗ Tấn sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh đối lập tương phản để làm nổi bật sự thay đổi của nhân vật Nhuận Thổ. Khi còn nhỏ Nhuận Thổ là một cậu bé khoẻ mạnh, lanh lợi khuôn mặt tròn trĩnh nước da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tẹo, cổ đeo vòng bạc, biết nhiều trò vui bẫy chim, canh tra, đâm dưa là một tiểu anh hùng trong mắt nhân vật tôi. Sau nhiều năm xa cách Nhuận Thổ là một cố nông già nua, đông con, nghèo khó, nước da bánh mật trước kia giờ trở thành vàng sạm, lại có thêm những nếp nhăn sâu hoắm, đội một chiếc mũ lông chiên bé tẹo, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người có ro cúm rúm, bàn tay vừa thô kệch vừa nặng nề nứt nẻ như vỏ thông. Sự thay đổi của Nhận Thổ cũng như các nhân vật như lời phê phán trách móc xã hội Trung Hoa thối nát lúc bấy giờ của tác giả

nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Dương
21 tháng 11 2016 lúc 21:24
STTTên rễ biến dạng Tên cây Đặc điểm của rễ biến dạng chức năng đối với cây
1Rễ củCây sắnRễ phình to

Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa,tạo quả

2Rễ mócCây trầu khôngRễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất , móc vào trụ bám Để bám vào trụ , giúp cây leo lên
3Rễ thởCây bụt mọc Sống trong điều kiện thiếu ko khí . Rễ mọc ngược lên trên mặt đất

Giúp cây hô hấp trong không khí

4Giác thởCây tầm gửi Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành cây khácLấy thức ăn từ cây vật chủ

 

Xem chi tiết
Moon cute
28 tháng 10 2018 lúc 16:02

Nhà bác Hoa ở ngay cạnh nhà tôi.Bác rất hiền và yêu trẻ con .Đôi lúc bác đi chơi xa lại mua cho tôi quyển truyện hay cái bút.Có lần tôi sang nhà bác  chơi thấy lọ hoa đẹp quá nên tôi đã cầm nó lên bỗng :"Choang,bác chạy vào thấy bình hoa đã vỡ bọn trẻ con sợ hãi riêng tôi cũng vậy.Bác hỏi nhẹ nhàng:"Ai đã làm vỡ cái bình hoa này?".Tôi liền xin lỗi bác và bác đã tha thứ cho tôi nhưng tôi thì tự nhủ:'Lần sau khi chưa có sự đồng ý thì không nên đụng vào đồ của người khác'

Hoàng Ngọc Khánh
28 tháng 10 2018 lúc 15:32

Nhà chị Phượng chỉ cách nhà em một con hẻm nhỏ. Hàng ngày, em thường sang chơi với chị và được chị cưng chiều lắm. Mồ côi mẹ từ tấm bé, chị thiếu đi tình thương bao la của một người mẹ. Bố chị ở vậy, nuôi chị cho đến bây giờ. Năm nay, chị học lớp 12 trường chuyên của tỉnh. Cả xóm em, ai cũng khen chị, quý chị. Bởi chị vừa đẹp người vừa đẹp cả nết. Đặc biệt ở chị có một điểm mà em rất quý mến, kính phục. Đó là tình thương của chị đối với người già. Bà cụ Tứ ở cách nhà em một khoảnh vườn. Bà sống đơn độc một thân một mình trong căn nhà nhỏ, không con cái, cháu chắt. Nghe đâu trước đây cụ cũng có gia đình, nhưng chiến tranh đã cướp mất ông lão và anh con trai duy nhất của bà. Từ đó cho đến giờ, bà vẫn sống thui thủi một mình. Cảm thông với số phận đơn chiếc của bà cụ, chị Phượng không ngày nào không đến thăm. Mỗi lần đến với bà cụ, chị thường rủ em cùng đi. Chị giúp bà quét dọn nhà cửa, giặt giũ quần áo, cơm cháo cho bà mỗi khi bà bệnh. Không ruột rà máu mủ, không họ hàng thân thích, vậy mà chị Phượng chăm bà, thương yêu bà như bà nội, bà ngoại của mình. Điều đó thật đáng quý. Còn với em, chị coi em như đứa em ruột. Có cái gì ngon, cái gì đẹp, chị cũng chia phần cho em, và còn hướng dẫn thêm cho em học nữa. Bố mẹ em rất quý chị, coi chị như con gái của mình.

        Hok tốt

Bài làm:

Ngay sát nhà em là nhà bác Hoà. Bác Hoà là hàng xóm thân thiết nhất của gia đình em. Năm nay, bác bốn mươi tuổi. Bác là giáo viên trường trung học cơ sở Cát Linh. Có lần đi xa về, bác cho em quyển truyện. Tuy món quà nhỏ nhưng đó là quyển truyện hay nhất mà em từng đọc. Bác có dáng người cân đối, da ngăm đen, khuôn mặt đôn hậu. Bác rất yêu quý trẻ em trong xóm. Thỉnh thoảng, bác kể chuyện cho chúng em nghe. Có lần, sang nhà bác chơi chẳng may em làm vỡ lọ hoa. Em xin lỗi bác nhưng bác không trách em mà căn dặn: “Lần sau cháu phải cẩn thận hơn nhé! Bác quả là người nhân hậu. Em coi bác như người thân trong gia đình.

Mùa Gia Long
Xem chi tiết