Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam
Xem chi tiết
NGUYỄN HỒNG ANH
18 tháng 3 2022 lúc 19:50

ko bít

 

Shinichi Kudo
18 tháng 3 2022 lúc 20:02

CHỜ CHÚT

Shinichi Kudo
18 tháng 3 2022 lúc 20:03

undefined

Nguyên Thùy Trang
Xem chi tiết

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

c: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

\(\widehat{ADE}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAE=ΔDMC

=>AE=MC

Ta có: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBEC có \(\dfrac{BA}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)

nên AM//EC

Lucy Cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 20:42

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Vậy: BC=15cm

Chu vi của tam giác ABC là:

\(C_{ABC}=AB+AC+BC=9+12+15=36\left(cm\right)\)

P.Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 3 2023 lúc 22:24

a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

b: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M co

DA=DM

góc ADE=góc MDC

=>ΔDAE=ΔDMC

=>DE=DC

=>D nằm trên trung trực của EC

mà BK là trung trực của EC

nên B,D,K thẳng hàng

khucdannhi
Xem chi tiết
do duy dong
25 tháng 4 2019 lúc 21:21

trả lời hô mình cái mn ơi

thắng
11 tháng 2 2021 lúc 15:21

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = √225=15cm225=15cm

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

hok tốt

Khách vãng lai đã xóa

a, Vì △ABC vuông tại A

⇒AB2+AC2=BC2(Định lý Py-ta-go)

⇒92+122=BC2

⇒81+144=BC2

⇒BC2=225

⇒BC=15(cm)

b, Vì BD là phân giác ABC^ (GT)

⇒BAD^=MBD^

Xét △ABD vuông tại A và △MBD vuông tại M có

BAD^=MBD^

Cạnh BD chung

△ABD = △MBD (cạnh huyền - góc nhọn)

c, ( giao điểm của DM và AB nhé!)

Vì △ABD = △MBD (cmt)

⇒{AD=MDAB=BM(hai cạnh tương ứng)

Xét △ADE và △MDC có

DAE^=DMC^(=900)

AD=MD

ADE^=MDC^ (Đối đỉnh)

△ADE = △MDC (g.c.g)

⇒AE=MC (hai cạnh tương ứng)

Ta có : AB+AE=BE;MB+MC=BC

mà AE=MC;AB=MB

⇒BE=BC

△BEC cân tại B

d, Vì K là trung điểm của EC ( ko phải giao điểm!)

⇒EK=CK

Xét △BKE và △BKC có:

BK chung

BE = BC

EK = EC

 △BKE = △BKC (c.c.c)

⇒EBK^=CBK^ (2 góc tương ứng)

 BK là phân giác ABC^

Mà BD cũng là phân giác ABC^

B ; D ; K thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Phùng Đăng
Xem chi tiết
Phạm Bá Gia Nhất
Xem chi tiết
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
17 tháng 5 2016 lúc 16:44

a) tam giác ABC vuông tại A => AB2 + AC2 = BC2 ( định lý py-ta-go)

                                  hay 92 + 122 = BC2

=> BC2 = 81 + 144 = 225 => BC = \(\sqrt{225}=15cm\)

trong tam giác ABC có: AB < AC < BC

                          => góc C < góc B < góc A (định lý)

b) xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

                BD chung

          góc B1 = góc B2 (gt)

=> tam giác ABD = tam giác MBD (ch-gn)

c) xét tam giác ADE và tam giác MCD có:

           góc A = góc M = 900 (gt)

               AD = DM (tam giác ABD = tam giác MBD)

            góc ADE = góc MDC (đối đỉnh)

=> tam giác ADE = tam giác MDC (g.c.g)

        => AE = MC (cạnh tương ứng)

ta có: BE = BA + AE

          BC = BM + MC

mà BA = BM (tam giác ở câu a)

      AE = MC (cmt)

=> BE = BC

=> tam giác BEC cân tại E

Quang Hùng and Rum
17 tháng 5 2016 lúc 17:52

câu d đâu bạn

Thành Trung
8 tháng 4 2018 lúc 20:59

phần D chịu

Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:25

a) Áp dụng định lý Py-ta-go , xét tam giác vuông BAC có :

AB2 + AC2 = BC2 

=> 9+ 122 = BC2

=> 81 + 144= BC2 

=> 225 = BC2 

=> BC = căn 225 

=> BC = 15 cm

b)Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :

 Góc BAD = góc BMD = 90 độ                 (1)

BD : cạnh chung                (2)

Góc 

Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:28

b) Xét tam giác ABD  và tam giác MBD có :

 Góc BAD = góc BMD = 90 đô ( GT )               (1)

BD : cạnh chung             (2)

Góc ABD = góc BMD ( vì tia BD là tia phân giác )          (3)

Từ (1) ; (2) và (3) => tam giác ABD = tam giác MBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

Trần Thu Phương
28 tháng 4 2018 lúc 22:30

A B C M D 9 12