Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
8 tháng 8 2021 lúc 21:47

Ta có: 

x^4+2x^3+2x^2+1

=x^2(x^2+2x+2)+1

Ta thấy x^2(x^2+2x+2)> hoặc =0 nên 

x^2(x^2+2x+2)+1>0 nên ko có nghiệm

Chúc học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 8:01

cộng H(x)với G(x)

H(x)+G(x)=(x^3-2x^2+3x-1)+(-x^3+3x^2-3x+3)

               =x^3-2x^2+3x-1-x^3+3x^2-3x+3

               =x^2+2

       mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

      nên x^2+2 lớn hơn 0

    suy ra đa thức H(x) và G(x) không có nghiệm chung nào

Bình luận (0)
Không Riêng Ai
Xem chi tiết
hoimuonnoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 22:27

\(H\left(x\right)=2^{x^2}+5^{x^3}+3-1-5^{x^3}=2^{x^2}+2>0\forall x\)

=>H(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
Dương Gia Huệ
Xem chi tiết
Kaito
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
26 tháng 5 2016 lúc 8:07

mk giải cách lớp 7:

A(x) = x4 + 2x2 + 1

vì \(x^4\ge0\) với mọi x

\(2x^2\ge0\) với mọi x

=> \(x^4+2x^2+1\ge1>0\)

=> đa thức A(x) ko có nghiệm

Bình luận (0)
Dinh Phong
26 tháng 5 2016 lúc 8:50

cách lớp 8. bạn đặt ẩn phụ la x2. đưa nó về bậc 2. rồi dùng đen ta là ra: nó sẽ ra đen ta <0 thì đa thức trên vô nghiêm. dễ mà. mà bạn biết đen ta rồi chứ. Đen ta = b2-4ac. hoac đen ta phẩy= b2-ac. 100% là ra

Bình luận (0)
Cần_Người_Để_Nhớ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 3 2019 lúc 17:30

Ta có \(x^4+2x^2+1=\left(x^2+1\right)^2\)

          Ta thấy \(\left(x^2+1\right)^2>0\forall x\)

\(\Rightarrow\)đa thức trên không có nghiệm

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:52

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

Ta có :

\(4x^2\ge0\)

\(1>0\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

=> Đa thức Q(x) vô nghiệm

Bình luận (0)