Những câu hỏi liên quan
Khổng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 8 2021 lúc 20:10

Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " là tự sự và biểu cảm.

Lê Anh Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 12:31

Ẩn dụ

Tùng Nguyễn Hoàng
20 tháng 4 2016 lúc 14:06

So sánh, ẩn dụ, điệp khúc, điệp ngữ

Trần Minh An
16 tháng 2 2017 lúc 21:32

Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng những phương thức biểu đạt:

Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố tự sự và trữ tình.Thêm yếu tố miêu tả.

Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Dương Thu Hiền
19 tháng 4 2016 lúc 12:06

Cả 3 đáp án trên

Quốc Đạt
19 tháng 4 2016 lúc 12:24

Cả 3 đáp án trên

Quốc Đạt
19 tháng 4 2016 lúc 12:25

các đáp án đó là : Miêu tả; Biểu cảm; Tự sự

Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
PHƯỚCGÀ127
15 tháng 5 2018 lúc 21:16

1, Mỗi chúng ta không nên tự kiêu, tự đại mà cần phải biết giúp đỡ người khác trong cuộc sống để không phải hối hận về việc mình đã làm.

2 ,Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.

3, 

- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.

- Thể hiện tấm lòng yêu hương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đối với lãnh tụ

thân em như chén lúa đòng đòng =>câu so sánh

Giấy đỏ buồn không thắm=>câu    nhân hóa

Mực đọng trong nghiên sầu=> câu ản dụ

mik ko bt sai hay đúng . nếu sai mong bn thông cảm

Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Long
13 tháng 5 2018 lúc 16:43

1,Qua văn bản '' Bài học đường đời đầu tiên '' ta rút ra được bài học : không nên kiêu căng tự phụ, hống hách vì vậy có thể gây hại cho người khác khiến bạn ân hận. Sống phải biết yêu thương, quan tâm và giúp đỡ người khác.

2,Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.

Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.

3,a,1. Nghệ thuật :

- Sử dụng thể thơ 4 chữ giàu chất dân gian, phù hợp với lứa kể chuyện

- Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình & giàu âm điệu kết hợp nhièu phương thức biểu đạt : miêu tả, tự sự và biểu cảm

- Kết cấu đầu cuối tương ứng

2. Ý nghĩa :

- Lượm-một chứ bé hồn nhiên, dũng cảm , hy sinh vì nhiệm vụ cao cả. Đó là hình tượng cao đẹp trong bộ thơ Tố Hữu, là sự cảm phục, mến thương của tác giả dành cho Lượm & các em bé yêu nước.

*Bài đêm nay Bác không ngủ:

b,1.Nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ năm chữ

- Có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện

- Kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm

- Nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động

2. Ý nghĩa:

Thể hiện tấm lòng yêu hương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, Tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ đối với lãnh tụ

 4,Phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả kết hợp biểu cảm.

5, Ẩn dụ : Giấy đỏ buồn không thắm.

=> Chỉ người viết không hay làm giấy buồn.

- Nhân hóa : giấy đỏ biết buồn như con người,có cảm xúc như con người

- So sánh :Thân em vs chén lúa đòng đòng.

Chúc bạn học tốt.

Ngô Tuấn Huy
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 21:14

Bài thơ đã khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, đã dũng cảm hy sinh trong nhiệm vụ kháng chiến. Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ đã nói lên chân thật tình cảm mến thương, cảm phục của tác giả với cậu bé Lượm nói riêng và các em bé yêu nước khác nói chung.

p/s tham khảo

chúc bn hk tốt

Triết Minh
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ly
27 tháng 2 2019 lúc 22:13

Chưa học đến.

uzumaki naruto
27 tháng 2 2019 lúc 22:16

Bác thương đoàn dân công cho tới manh áo nhỏ làm chăn

vì câu thơ thê hiện lòng yêu nước, thương dân của  bác và bác giống như một người cha của nhân loại vậy

huy hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Tuấn Anh
28 tháng 1 2022 lúc 9:00

Câu 4

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ

Nguyễn Lê Tuấn Anh
28 tháng 1 2022 lúc 9:06

Câu 1

Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. ... Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.

Câu 2

Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.

Câu 3

Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước, thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ.

Đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người đã dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.

Đêm nay Bác không ngủ là một trong những bài thơ thành công về đề tài lãnh tụ. Thông qua sự việc bình thường, với lối diễn dạt giản dị, trong sáng, những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, tác giả giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào, chiến sĩ – đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người.

Suốt một đời Bác có ngủ yên đâu (Hải Như). Trước lúc ra đi, Bác còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta nguyện sống, học tập và làm việc sao cho xứng đáng với Bác kính yêu.

Trùm Mafia
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 10:13

. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sử dụng phương thức biểu đạt gì?

   A. Tự sự

   B. Miêu tả

   C. Biểu cảm

   D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả

Tư Linh
2 tháng 8 2021 lúc 10:21

D

Bảo Ly
20 tháng 3 2022 lúc 9:05

D nha