Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bích Loan
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 20:13

a 7,5V=7500mV

b 75kV=75000V

c 2600mV=2,6V

d 3,44kV=3440V=3440000mV

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 20:13

a 7,5V=7500mV

b 75kV=75000V

c 2600mV=2,6V

d 3,44kV=3440V=3440000mV

Cường
4 tháng 5 2021 lúc 20:14

a, 7500mV     b,75000V     c,2,6V       d,3440V=3440000mV(có sai thông cảm cho mik nha)

Tí Vua Đệ Nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tường Vân
7 tháng 5 2018 lúc 7:30

Bạn ơi, đề câu d hình như sai rồi

Boy Handsome
Xem chi tiết
Đức Trịnh Minh
25 tháng 9 2017 lúc 21:43

Do máy mình không chụp hình được nên mình sẽ giúp câu 7 thôi nhé !

7, Cách vẽ

Coi OO' là mặt phẳng gương, ta có cách vẽ sau:

- Lấy A'1 đối xứng với A1 qua gương (Sao cho OO' là đường trung trực của A1A'1) (Chắc bạn cũng đã học qua đường trung trực ở Toán rồi, mình sẽ không giải thích gì thêm)

- Lấy B'1 đối xứng với B1 qua gương

- Lấy A'2 đôí xứng với A2 qua gương

- Lấy B'2 đối xứng với B2 qua gương

- Lấy A'3 đối xứng với A3 qua gương

- Lấy B'3 đối xứng với B3 qua gương

Nối A'1 với B'1; A'2 với B'2; A'3 với B'3 bằng nét đứt, ta được ảnh của các vật sáng như hình vẽ sau: (Với phần màu xám là mặt sau gương)

CHÚC BẠN HỌC TỐT.........

A1 B1 A2 B2 A3 B3 A'1 B'1 A'2 B'2 A'3 B'3

Cậu Bé Mê Chơi
27 tháng 9 2017 lúc 17:53

Câu 8:

Để đọc được bức thư chỉ cần soi bức thư đó vào gương phẳng, ta sẽ đọc được nội dung của bức thư.

Thái Hòa Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Linhtitanian
Xem chi tiết
Chưa Từng Là Mình
15 tháng 2 2017 lúc 7:50

bt da tot

Huy
15 tháng 2 2017 lúc 7:51

chỉ một số dạng thui

NGUYỄN THỊ THANH LAM
15 tháng 2 2017 lúc 18:58

bài tập dễ mà

Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 7:30

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

nguyen thi vang
1 tháng 10 2017 lúc 11:17

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.

Name No
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Lệ
27 tháng 4 2017 lúc 21:03

k có số liệu ak bn