Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Hoang Duong
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
14 tháng 4 2019 lúc 16:03

1, Mê hi cô

2, An-đét

3, A-ma-dôn

4, Cận xích đạo

5, Anh-điêng

Nguyen Thi Bich Phuong
Xem chi tiết
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều An
12 tháng 11 2016 lúc 22:34

Nhận xét: Năm 1950, có 2 siêu đô thị là Niu I-oóc và Luân Đôn

Từ năm 1975, bắt đầu có thêm nhiều siêu đô thị, dân số từ đó tăng nhanh hơn.

Từ năm 1975 đến năm 2000, châu Á có dân số tăng cao, chủ yếu các siêu đô thị đều ở châu Á thời kì này.

Từ năm 1975 đến 2000, các siêu đô thị tập trung chủ yếu ở châu Á, châu Mĩ và châu Âu.

Thu HIền
Xem chi tiết
Kieu Diem
20 tháng 3 2019 lúc 21:00

Câu 1

* Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
- Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên.
- Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.

Câu 2

-Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có chim và nhiều động vật sinh sống vì ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn tôm, cá sinh vật phù du dồi dào trong các biển bao quanh. Bởi có sự dồi dào về vi sinh vật nên các sinh vật sống trên Châu Nam Cực sinh sống.

Câu 3

Bạch đàn

Câu 5

vì : Ô-xtrây-li-a nguyên một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra trôi dạt về phía Xích đạo cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu nămnên đã bảo tồn được những động - thực vật độc đáo duy nhất trên thế giới .

Trần Ngọc Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
23 tháng 11 2016 lúc 8:38

Hoang mạc Sahara.

Nguyễn Minh Như Anh
23 tháng 11 2016 lúc 9:16

Hoang mạc lớn nhất ở châu Phi là hoang mạc Sahara đó bạn !!!

Nguyễn Thị Kim Loan
27 tháng 11 2016 lúc 20:03

hoang mạc Sahara nha bạn

Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:05

Câu 1:

Lượng bụi sa mạc bị tung vào khí quyển tăng nhanh hàng năm là hậu quả của biến đổi khí hậu và hoạt động trực tiếp của con người. Một cơn bão bụi thông thường mang theo từ 20 - 30 triệu tấn bụi. Tác động của các cơn bão bụi sa mạc lan rộng khắp trái đất. Hiện tượng nhiễm mặn xảy ra trên diện rộng tại Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Australia và là mối đe dọa chính đến cộng đồng dân cư sống bên rìa các sa mạc, đã góp phần biến đất đai ở đó trở thành hoang phế. Chỉ trong 30 năm qua, khu vực lòng chảo sông Tarm của Trung Quốc đã mất gần 13.000km2 đất nông nghiệp vì bị nhiễm mặn.

Vũ khí tối thượng trong cuộc xâm lăng của sa mạc chính là sự thay đổi khí hậu. Khí hậu ngày càng nóng lên gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá hủy nhiều thảm thực vật một cách không thể phục hồi. Lượng nước mưa tại các khu vực sa mạc giảm mạnh trong hơn 2 thập kỷ qua trong khi nhiệt độ tại hầu hết khu vực này tăng từ 5-7oC. Điều này sẽ đẩy nhanh tình trạng bốc hơi nước và gây ra bão cát.

Việc cấp bách trong cuộc chiến này là làm thế nào kiềm chế hiện tượng khí hậu nóng lên, tăng cường trồng rừng để giảm tác hại của các cơn bão bụi, đồng thời tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước và phát triển những khu vực rìa sa mạc.

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:06

Câu 2:

Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc: chăn nuôi và săn bắt. - Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe). - Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.

- Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn: + Về tự nhiên: khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + Về xã hội: thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,...

_silverlining
30 tháng 12 2016 lúc 14:07

Câu 3;

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

nguyenthitonga
Xem chi tiết
Lương Nguyễn Phương Bình
24 tháng 9 2017 lúc 19:45

1) quan sat thap tuoi cua thanh pho ho chi minh nam 1989 va nam 1999 em hay cho biet

hình dạng tháp tuổi thuộc loại nào?->Tháp năm 1989 là tháp tuổi trẻ,tháp năm 1999 là tháp già.

nhóm tuổi nào có tỉ lệ lớn nhất ?->Nhóm tuổi có tỉ lệ lớn nhất vào năm 1989 là nhóm trong độ tuổi lao động,nhóm có tỉ lệ lớn nhất vào năm 1999 là nhóm trong độ tuổi lao động.

2) quan sat luoc do tren em hay :

nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á :Không đồng đều

khu vực nào đông dân:Nam Á;Đông Nam Á;Đông Á

khu vực nào thưa dân:Bắc Á;Trung Á;Tây Á.

3) điền vào chỗ chấm trên lược đồ tên một số các đô thị trên 8 triệu dân , đô thị từ 5den 8 triệu dân:bài này bn chụp hình lm cho nhé

Nguyễn Xuân Phúc
8 tháng 9 2017 lúc 21:53

Ai giúp câu hỏi này với!khocroi

Nguyễn Xuân Phúc
8 tháng 9 2017 lúc 21:55

đcmvl! clgt! dm! vl!bucquaĐéo có thánh nào giúp!bucqua

minh nguyen thi
Xem chi tiết
Đào Thùy Trang
12 tháng 10 2017 lúc 22:14

1, Đặc điểm khí hậu châu Á:

- Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng: có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu.

- Kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là 2 kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á

+ Kiểu khí hậu gió mùa : -Mùa đông lạnh, khô, ít mưa

-Mùa hè nóng, ẩm, mưa nhiều

+Kiểu khí hậu lục địa:- Mùa đông khô- rất lạnh

- Mùa hè khô- rất nóng

Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 22:27

2 Vì:
-Là nơi tập trung cư trú, phát triển văn hóa lâu đời ven các con sông ( văn minh Lưỡng Hà ở Tây Nam Á ven sông Tigris và Euphrates, văn minh sông Ấn sông Hằng ở Ấn Độ, văn minh Trung Quốc sông Trường Giang, Hoàng Hà)
-Khí hậu dễ chịu, có mưa, có sông để phát triển nông nghiệp,
-Địa hình bằng phẳng nên giao thông thuận lợi trên đất liền, dễ xây dựng đô thị
-Ven biển, xây dựng cảng biển trao đổi thương mại, hàng hóa, truyền bá văn hóa
Thành ra cho dù ven biển hay gặp bão và thiên tai nhưng người dân vẫn cứ đua nhau ra ở gần biển cho sướng. Tổng kết chung lại thì thành phố tập trung thành cụm ở Đông Á ( nhật, Trung quốc, Hàn quốc), Đông Nam Á ( Philippin, Malay, Indo, Thái Lan, Việt Nam), Nam Á ( Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh)., Tây Nam Á.

Lê Minh Hiền
Xem chi tiết
Lê Thu Phương
19 tháng 12 2017 lúc 20:03

Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:

Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri. Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi. Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a. Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.

Dân cư phân bố không đều là do:

Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt. Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân. Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân. Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
Thảo Phương
21 tháng 12 2017 lúc 15:17

Dựa vào lược đồ Mật độ dân số và các đô thị lớn ở châu Phi, em hãy

Trình bày sự phân bố dân cư của châu Phi theo dàn ý sau:

❆ Nơi dân đông đúc nhất: Nông thôn và các thành phố lớn, các đảo và ốc đảo, ven các con sông lớn, biển và các vịnh

❆ Nơi dân cư thưa thớt: Miền núi.

❆Nơi rất ít người sinh sống: Hoang mạc.